K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2016

\(n^{150}< 5^{225}\)

\(\Rightarrow n^{150}=\left(n^2\right)^{75}\)

\(\Leftrightarrow\left(n^2\right)^{75}< \left(5^3\right)^{75}\)

\(\Rightarrow n^2< 125\)

\(\Rightarrow n< 12\)

\(\left|x-3,5\right|+\left|4,5-x\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|x-3,5\right|=\left|4,5-x\right|\)

\(\Rightarrow x-3,5=4,5-x\)

\(\Rightarrow x+x=4,5+3,5\)

\(\Rightarrow2x=8\)

\(\Rightarrow x=4\)

 

 

 

15 tháng 9 2016

Vì \(\left|x-3,5\right|\ge0\)\(\left|4,5-x\right|\ge0\)

=> \(\left|x-3,5\right|+\left|4,5-x\right|\ge0\)

Mà theo đề bài: \(\left|x-3,5\right|+\left|4,5-x\right|=0\)

=> \(\begin{cases}\left|x-3,5\right|=0\\\left|4,5-x\right|=0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}x-3,5=0\\4,5-x=0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}x=3,5\\x=4,5\end{cases}\), vô lý vì x không thể cùng đồng thời nhận 2 giá trị khác nhau

Vậy không tồn tại giá trị của x thỏa mãn đề bài

15 tháng 9 2016

làm rồi mà?

Vì |x−2013|≥0⇒|x−2013|+2≥2

⇒A=\(\frac{2026}{\left|x-2013\right|+2}\) ≤1013

=>A đạt giá trị lớn nhất là 1013 khi  |x−2013|=0

                                                     ⇔x−2013=0

                                                     ⇔x=2013

Vậy A đạt giá trị lớn nhất là 1013 khi x=2013

31 tháng 10 2019

Câu hỏi của Nguyễn Quỳnh Chi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

2 tháng 12 2016

số nguyên bé nhất thỏa mãn là: 0

24 tháng 9 2017

1) Vì theo đề bài \(\frac{x-2}{x-6}>0\Rightarrow x\ne0\)

Gọi phân số là \(\frac{a}{b}\)với \(a>b\) (vì tử số lớn hơn mẫu số thì phân số sẽ lớn hơn 1)

 \(\Rightarrow x\ge6\)

2) Ta có: \(\frac{3x+9}{x-4}\) có giá trị nguyên . Với 3x + 9 > x - 4

Nếu x = 1 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{31+9}{1-4}=\frac{40}{-31,3333}\) (loại)

Nếu x = 2 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{32+9}{2-4}=\frac{41}{-2}=-20,5\) (loại)

Nếu x = 3 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{33+9}{3-4}=\frac{42}{-1}=-42\)(chọn)

Nếu x = 4 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{34+9}{4-4}=\frac{43}{0}\)(chọn)

Nếu x = 5 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{35+9}{5-4}=\frac{44}{1}=44\)chọn

..và còn nhiều giá trị khác nữa...

Suy ra x = {-3 ; -4 ; -5 ; 3 ; 4 ; 5 ...}Tương tự ta có bảng sau:

x nguyên dương345
x nguyên âm-3-4-5

Bài 3. Bí rồi, mình mới lớp 6 thôi!

6 tháng 4 2019

bài 3: đạt B=\(\frac{1}{2}:\left(-1\frac{1}{2}\right):1\frac{1}{3}:\left(-1\frac{1}{4}\right):1\frac{1}{5}:\left(-1\frac{1}{6}\right)\):...:\(\left(-1\frac{1}{100}\right)\)

=\(\frac{1}{2}:\frac{-3}{2}:\frac{4}{3}:\frac{-5}{4}:\frac{6}{5}:\frac{-7}{6}:...:\frac{-101}{100}\)=\(\frac{1}{2}.\frac{-2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{-4}{5}.\frac{5}{6}\frac{-6}{7}...\frac{-100}{101}\)(có 50 thừa số âm)

=\(\frac{1.2.3.4...100}{2.3.4...101}=\frac{1}{101}\)

vậy B=\(\frac{1}{101}\)

#HỌC TỐT#

1 tháng 8 2016

a. \(25.5^3.\frac{1}{625}.5^2=5^2.5^3.\frac{1}{5^4}.5^2=\frac{5^7}{5^4}=5^3\)

b. \(4.32:\left(2^3.\frac{1}{16}\right)=2^2.2^5:2^3:\frac{1}{2^4}=\frac{2^4}{2^4}=1\)

c. \(5^2.3^5.\left(\frac{3}{5}\right)^2=5^2.3^5.3^2.\frac{1}{5^2}==\frac{5^2}{5^2}.3^7=3^7\)

d. \(\left(\frac{1}{7}\right)^2.\frac{1}{7}.49^2=\frac{1}{7^3}.7^4=\frac{7^4}{7^3}=7\)

11 tháng 10 2018

ta có:4/5:(4/5*5/4)/16/25-1/25+(27/25-2/25):4/7/(59/9-13/4)*36/17+6/5*1/2

       =4/5:3/5+7/4:7+3/5

        =4/3+1/4+3/5

         =3/2+3/5=21/10

16 tháng 6 2019

Bài này bạn xét 2 trường hợp: 
TH1: \(x-\frac{8}{7}\ge0 \Rightarrow x\ge\frac{8}{7}\) 
Khi đó: 
     \(\frac{4}{7}< x-\frac{8}{7}< \frac{5}{7}\)
 \(\Leftrightarrow\frac{4}{7}+\frac{8}{7}< x-\frac{8}{7}+\frac{8}{7}< \frac{5}{7}+\frac{8}{7}\) (Cộng 8/7 vào mỗi vế)
\(\Leftrightarrow\frac{12}{7}< x< \frac{13}{7}\)     (thỏa mãn điều kiện x > 8/7)

TH2: \(x-\frac{8}{7}\le0 \Rightarrow x\le\frac{8}{7}\)
Khi đó:
               \(\frac{4}{7}< \frac{8}{7}-x< \frac{5}{7} \)
    \(\frac{4}{7}-\frac{8}{7}< -x< \frac{5}{7}-\frac{8}{7}\)
           \(-\frac{4}{7}< -x< -\frac{3}{7}\)
                 \(\frac{3}{7}< x< \frac{4}{7}\) (thỏa mãn x < 8/7)                 (*bất đẳng thức đổi chiều*)

Vậy: ......

Theo mik nghĩ thì bài này nên dành cho h/s lớp 8, vì lớp 7 chưa học bất đẳng thức đổi chiều...

16 tháng 6 2019

\(\frac{4}{7}< \left|x-\frac{8}{7}\right|< \frac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{4}{7}< x-\frac{8}{7}< \frac{5}{7}\\\frac{-4}{7}>\frac{8}{7}>\frac{-5}{7}\end{cases}}\)

\(TH1:\)\(\orbr{\frac{4}{7}< x-\frac{8}{7}< \frac{5}{7}\Leftrightarrow\frac{12}{7}< x< \frac{13}{7}}\)

\(TH2:\)\(\orbr{\frac{-4}{7}>x-\frac{8}{7}>\frac{-5}{7}\Leftrightarrow\frac{4}{7}>x>\frac{3}{7}}\)