K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2016

Theo đề bài ta có: \(\frac{A}{1}\)\(\frac{B}{2}\)\(\frac{C}{3}\)và A+B+C=180

\(\frac{A}{1}+\frac{B}{2}+\frac{C}{3}=\frac{A+B+C}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\)

\(\Rightarrow\frac{A}{1}=30\Rightarrow A=30\cdot1=30^0\)

\(\Rightarrow\frac{B}{2}=30\Rightarrow B=30\cdot2=60^0\)

\(\Rightarrow\frac{C}{3}=30\Rightarrow C=30\cdot3=90^0\)

30 tháng 7 2016

Gọi số đo 3 góc của tam giác lần lượt là: x,y,z và x,y,z phải là số dương.

Theo đề bài ta có

\(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\) và x+y+z=180

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\)

  • \(\frac{x}{1}=30.1=30\)
  • \(\frac{x}{2}=30.2=60\)
  • \(\frac{x}{3}=30.3=90\)

Vậy số đo các góc của tam giác lần lượt là: 30,60,90.

mk nhé bạn ^...^ ^_^

24 tháng 12 2017

Gọi số đo của 3 tam giác đó lần lượt là a, b, c

Ta có :

a + b + c = 1800 (định lí tổng 3 góc of 1 tam giác )

a/1 = b/2 = c/3

Theo t,c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a/1 = b/2 = c/3 = a + b + c/ 1 + 2 + 3 = 1800/6 = 300

Suy ra :

+) a/1 = 30 => a = 30

+) b/2 = 30 => b = 60

+) c/3 = 30 => c = 90

Vậy tam giác đó là tam giác vuông

24 tháng 12 2017

Theo bài ra, ta có:\(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}\)và \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}\)=\(\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}\)=\(\frac{180^0}{6}\)=300

Do đó: \(\widehat{A}=30^0.1=30^0\)

\(\widehat{B}=30^0.2=60^0\)

\(\widehat{C}=30^0.3=90^0\)

Vì tam giác ABC có góc C=900

Nên tam giác ABC là tam giác vuông tại C

13 tháng 12 2015

Gọi số đo ba góc của tam giác ABC lần lượt là A,B,C

Theo đề bài ,ta có:

A/1=B/2=C/3 và A+B+C=180

=>A/1=B/2=C/3=(A+B+C)/(1+2+3)=(A+B+C)/6=180/6=30

Do đó:

+)A/1=30=>A=30

+)B/2=30=>B=60

+)C/3=30=>C=90

Vậy số đo ba góc của tam giác ABC lần lượt là :30,60,90

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông 

22 tháng 10 2015

goi a.c.b lan luot la 3 ti le voi 1.2.3

a/1=b/2=c/3 va a+b+c=180 ap dg tih chat day ti so bag nhau ta co a+b+c/1+2+3=180/6= 20 suy ra : a/1=20 =1.20=20 , b/2=20=40, c/3=20=60 vay suy ra : 20,40,60 la A.b.c can tim sory mjh dug may tih nen ko cah dc sỏy nha

30 tháng 12 2021

tam giác vuông( có cần giải chi tiết ko vậy)

30 tháng 12 2021

ko ạ

17 tháng 10 2015

ta có góc A : góc B : góc C=1:2:3

suy ra gócA/1=gócB/2=gócC/3=180/6=30 độ

=>góc A=30.1=30 độ

     góc B=30.2=60 độ

      góc C= 30.3=90 độ

10 tháng 5 2017

Theo đề bài ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+5+7}=\dfrac{180^o}{15}=12^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=12^o.3=36^o\)

\(\widehat{B}=12^o.5=60^o\)

\(\widehat{C}=12^o.7=84^o\)

16 tháng 7 2017

nếu số đo (độ) các góc của tam giác ABC là A , B , C (độ) thì theo điều kiện bài ra và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có \(\dfrac{A}{3}=\dfrac{B}{5}=\dfrac{C}{7}=\dfrac{A+B+C}{3+5+7}=\dfrac{180}{15}=12\)

vậy : A = 3 . 12 = 36

B = 5 . 12 = 60

C = 7 . 12 = 84

=> A = 36 (độ) ; B = 60 (độ) ; C = 84 (độ)

Xét ΔABC có 

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

Ta có: Số đo ba góc của ΔABC lần lượt tỉ lệ với 1;2;3(gt)

nên \(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=\dfrac{180^0}{6}=30^0\)

Do đó: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\widehat{A}}{1}=30^0\\\dfrac{\widehat{B}}{2}=30^0\\\dfrac{\widehat{C}}{3}=30^0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=30^0\\\widehat{B}=60^0\\\widehat{C}=90^0\end{matrix}\right.\)

Vậy: ΔABC là tam giác vuông