Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng ròng rọc đế kéo những vật nặng ở các nơi như: công trường xây dựng, bến cảng, các kho hàng, xưởng sữa chữa ôtô,...
-Ở đầu trên của cột cờ (ở sân trường) có gắn 01 ròng rọc cố định. Khi treo hoặc tháo cờ ta không phải trèo lên cột.
-Kéo nước từ giếng lên
-cần cẩu, cáp treo
-cần câu cá
-dùng ròng rọc để kéo vật liệu lên cao trong xây dựng...
Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24
Ví dụ như để kéo đồ vật lên cao, kéo nước từ dưới giếng lên, nối từ bàn đạp đến bánh xe,...
nhớ tick nhé !
ròng rọ động : ròng rọc kéo nước từ giếng lên
ròng rọc cố định : thả dây có gáo nước xuống giếng để lấy nước
– Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi)
– Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).
Ví dụ: Múc nước dưới giếng lên,kéo cờ lên treo ở cột cờ, kéo vật liệu xây dựng lên tầng trong xây dựng.
a) Hệ thống ròng rọc như hình vẽ bao gồm:
- Ròng rọc cố định.
- Ròng rọc động.
Hệ thống ròng rọc trên được gọi là pa - lăng.
b) 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực.
=> 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực.
Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi 6 lần về lực.
c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là:
120 : 6 = 20 (kg)
Đổi: 20 kg = 200 N
Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là 200 N
a.Hệ ròng rọc trên gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định. Hệ ròng rọc trên được gọi là Palăng.
b.Ta thấy 1 ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực mà hệ ròng rọc trên có 3 ròng rọc động nên khi kéo vật lên cao sẽ cho ta lợi số lần về lực:3.2=6 (lần)
c. Trọng lượng của vật : P=10.m=10.120=1200(N)
Lực kéo ít nhất để đưa vật lên cao: F=P:6=1200:6=200(N)
a) Hệ ròng rọc trên gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định
Ta gọi là Pa lăng
b) 3 ròng rọc động, khi kéo vật lên cao cho ta lợi số lần về lực là: 3 . 2 = 6 (lần)
c) Trọng lượng của vật là: 120 .10 = 1200 (N)
Lực kéo ít nhất là: 120 : 6 = 20 (N)
Dùng ròng rọc để kéo những vật nặng ở các nơi như: công trường, bến cảng, các kho hàng, xưởng sữa chữa ôtô, ...