Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các từ ngữ ẩn dụ:
- (Mùi hồi chín) chảy
=> thể hiện được cụ thể hơn, rõ ràng hơn cái đắm say, ngây ngất của mọi người khi ngửi thấy mùi hồi chín.
- (Ánh nắng) chảy;
=> sự chuyển đổi này giúp gợi tả sinh động hình ảnh của nắng, nắng không còn đơn thuần là "ánh sáng" mà còn hiện ra như là một "thực thể" có thể cầm nắm, sờ thấy.
- (Tiếng rơi) rất mỏng;
=> cái nhẹ của tiếng lá rơi được gợi tả tinh tế, trở nên có hình khối cụ thể (mỏng - vốn là hình ảnh của xúc giác) và có dáng vẻ (rơi nghiêng - vốn là hình ảnh của thị giác).
- Ướt (tiếng cười).
=> gợi tả được tiếng cười của người bố qua sự cảm nhận của tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên.
Các hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ở trên cho thấy: với kiểu ẩn dụ này, không những đối tượng được miêu tả hiện ra cụ thể (ngay cả đối với những đối tượng trừu tượng) mà còn thể hiện được nét độc đáo, tinh tế trong sự cảm nhận của người viết, những liên tưởng, bất ngờ, thú vị là sản phẩm của những rung động sâu sắc, sự nhạy cảm, tài hoa.
Bài làm
Biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ: " Ướt tiếng cười "
Tác dụng: Tiếng cười là một loại âm thanh, ta nghe được. Ở đây, người ta như còn nhìn thấy tiếng cười và cảm nhận được tiếng cười qua xúc giác: ướt tiếng cười. Sự chuyển đổi cảm giác trong hình ảnh ẩn dụ này gợi tả được tiếng cười của người bố qua sự cảm nhận của tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên.
# Chúc bạn học tốt #
Các ẩn dụ chuvển đổi cảm giác (in đậm) và tác dụng của nó là:
a) Thấy mùi mồ hôi chín chảy qua mật: từ khứu giác chuyển sang thị giác.
- Tác dụng: giúp con người cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan.
b) Ánh nắng chảy đầy vai: từ xúc giác chuyển sang thị giác.
- Tác dụng: Cảm nhận cụ thế, chính xác
c) Tiếng rơi rất mỏng: từ thính giác chuyển thành xúc giác.
- Tác dụng: tạo nên hình ảnh mới lạ, độc đáo, thú vị.
d) ướt tiếng cười của bố: từ xúc giác, thị giác chuyển thành thính giác.
Tác dụng: tạo nên hình ảnh mới lạ, sinh động.
a) Mùi ( khứu giác ) ; chảy (thị giác )
\(\Rightarrow\)Tác dụng tạo sự
liên tưởng mới lạ
b) Nắng ( thị giác ) ; chảy ( xúc giác )
=> Tác dụng tạo sự liên tưởng mới lạ
c) Tiếng ( thính giác ) ; mỏng (thị giác )
=> Tạo sự mới lạ, độc đáo
d) Ướt ( thị giác ) -> tiếng ( thính giác).
=> Tạo sự mới lạ, sinh động
a, Mùi hồi vốn được cảm nhận bởi thính giác nay được chuyển sang cảm nhận bằng thị giác.
→ Mùi hồi thơm như những dòng chảy bất tận đi ngang mặt. Cách viết thể hiện được cụ thể cái say đắm, ngất ngây trong cảm nhận tinh tế của tác giả.
c, Phép ẩn dụ: tiếng rơi rất mỏng
→ sự chuyển đổi từ thính giác sang thị giác khiến người đọc hình dung được tiếng rơi khẽ khàng của chiếc lá, một tiếng rơi được cảm nhận bằng tấm lòng của người yêu cái đẹp.
a) Buổi sáng , mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt.
Mùi ( khứu giác )
Chảy (thị giác )
\(\rightarrow\) Tác dụng : tạo sự liên tưởng mới lạ
b) Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai.
Nắng ( thị giác )
Chảy ( xúc giác )
\(\rightarrow\) Tác dụng : tạo sự liên tưởng mới lạ
c) Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
Tiếng ( thính giác )
Mỏng (thị giác )
\(\rightarrow\) Tạo sự mới lạ, độc đáo
d) Em thấy cả trời sao
Xuyên qua tững kẽ lá
Em thấy cơn mưa rào
Ướt tiếng cười của bố
Ướt ( thị giác )
Tiếng ( thính giác).
\(\rightarrow\) Tạo sự mới lạ, sinh động
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác |
Tác dụng |
|
a | Thấy mùi mồ hôi chín chảy qua mặt | giúp con người cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan |
b | Ánh nắng chảy đầy vai | cảm nhận cụ thể , chính xác |
c | tiếng rơi rất mỏng | tạo nên hình ảnh mới lạ hơn cho sự vật |
d | ướt tiếng cười của bố | tạo nên hình ảnh mới lạ cho sự vật |
d, Phép ẩn dụ: ướt tiếng cười của bố
→ Gợi sự liên tưởng thú vị, mới lạ về tiếng cơn mưa rào. Sự hòa quyện, thâm nhập của cơn mưa vào tiếng cười.