K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để đa thức E=0 thì

 5x+ 2022=0

 5x=-2022

x=-2022/5

x=\(-\sqrt{\frac{2022}{5}}\)

12 tháng 7 2021

E(x) = 5x2 + 2022

=> 5x= -2022

=> x2 = \(\frac{-2022}{5}\)(vô lý vì x2 > 0)

Vậy đa thức không có nghiệm.

20 tháng 4 2016

Ta có : 3x^2+5x+2=0                                                                                                                                              3x^2+2x+3x+2=0                                                                                                                                           (3x^2+2x)+(3x+2)=0                                                                                                                                          x(3x+2)+(3x+2)=0                                                                                                                                              (3x+2).(x+1)=0                                                                                                                                 =>3x+2=0=>x=-2/3                                                                                                                                             x+1=0=>x=-1

3 tháng 4 2017

a, Đặt 3x^2 + 5x + 2 = 0

=>3x^2 + 2x + 3x + 2 =0

=>(3x^2 +2x) + (3x+2)=0

=> x(3x+2) + (3x+2) = 0

     ( 3x+2).(x+1)=0

<=> 3x+2=0 hoặc x+1=0

<=>3x =-2    hoặc x= -1

<=>x=-2/3   hoặc  x= -1

Vậy nghiệm đa thức đã cho là x= -2/3 hoặc x= -1

b, Ta có : Q(1)=0

<=> m(1)^2 + 2m(1) - 3 =0

<=> m + 2m = 3

<=>m(1+2) = 3

<=>m = 1

16 tháng 5 2015

a) A(x)= -2x\(^6\)+ 5x\(^5\)+ x\(^4\)+ ( 2x + x )

          = -2x\(^6\) + 5x\(^5\)+ x\(^4\)+ 3x

Bậc : 6

b) C(x)= A(x) + B(x)

A(x) + B(x) = -2x\(^6\)+ 5x\(^5\)+ x\(^4\)+3x + 6x\(^6\)- 5 x\(^5\)+2x\(^4\)+ 2x + 1

                 = (-2x\(^6\)+ 6x\(^6\))+(5x\(^5\)- 5x\(^5\))+(x\(^4\)+2x\(^4\))+(3x+2x)+1

                 =4x\(^6\)+3x\(^4\)+5x+1

Bậc :6

c) Đa thức C(x) không có nghiệm( vô nghiệm )

18 tháng 3 2017

Bài 1:

a) Để tìm nghiệm của đa thức \(\left(x-3\right)\left(4-5x\right)\), ta cho đa thức \(\left(x-3\right)\left(4-5x\right)=0\).

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\4-5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\5x=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức \(\left(x-3\right)\left(4-5x\right)\)\(3\)\(\dfrac{4}{5}\).

b) Để tìm nghiệm của đa thức \(x^2-2\), ta cho đa thức \(x^2-2=0\).

\(\Leftrightarrow x^2=2\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\sqrt{2}\\x=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức \(x^2-2\)\(-\sqrt{2}\)\(\sqrt{2}\).

c) Để tìm nghiệm của đa thức \(x^2+\sqrt{3}\), ta cho đa thức \(x^2+\sqrt{3}=0\).

\(\Leftrightarrow x^2=-\sqrt{3}\)

\(x^2\ge0\) với mọi \(x\)

nên \(x^2>-\sqrt{3}\)

Vậy đa thức \(x^2+\sqrt{3}\) vô nghiệm.

d) Để tìm nghiệm của đa thức \(x^2+2x\), ta cho đa thức \(x^2+2x=0\).

\(\Leftrightarrow x\times\left(x+2\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức \(x^2+2x\)\(0\)\(-2\).

e) Để tìm nghiệm của đa thức \(x^2+2x-3\), ta cho đa thức \(x^2+2x-3=0\).

\(\Leftrightarrow x^2+2x=3\) \(\Leftrightarrow x^2+x+x+1=3+1\) \(\Leftrightarrow x\times\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=4\) \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+1\right)=4\) \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=4\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=-2\\x+1=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức \(x^2+2x-3\)\(-3\)\(1\).

Bài 2:

a) Ta có: \(f\left(x\right)=x\left(1-2x\right)+\left(2x^2-x+4\right)\) \(=x-2x^2+2x^2-x+4\) \(=\left(-2x^2+2x^2\right)+\left(x-x\right)+4=4\)

\(f\left(x\right)=4\) với mọi \(x\)

nên \(f\left(x\right)>0\) với mọi \(x\)

Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) vô nghiệm.

b) Ta có: \(g\left(x\right)=x\left(x-5\right)-x\left(x+2\right)+7x=x^2-5x-x^2-2x\) \(=\left(x^2-x^2\right)-\left(5x+2x\right)=-7x\)

Để tìm nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)\), ta cho đa thức \(g\left(x\right)=0\).

\(\Leftrightarrow-7x=0\Leftrightarrow x=0\)

Vậy nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)\)\(0\).

c) Theo đề bài, ta có: \(h\left(x\right)=x\left(x-1\right)+1\) (Đa thức này đã được thu gọn)

Để tìm nghiệm của đa thức \(h\left(x\right)\), ta cho đa thức \(h\left(x\right)=0\).

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+1=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=-1\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(x\) \(-1\) \(1\)
\(x-1\) \(-2\) \(0\)
\(x\left(x-1\right)\) \(2\) (loại) \(0\) (loại)

Vậy đa thức \(h\left(x\right)\) vô nghiệm.

18 tháng 3 2017

nếu ai đang rảnh thì giúp mk =))))) tks ạ!

26 tháng 3 2019

\(2x-10=0\Leftrightarrow2\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow x-5=0\Leftrightarrow x=5\)

\(10-5x=0\Leftrightarrow5x=10\Leftrightarrow x=2\)

\(x^2-36=0\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x+6\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)

\(25x^2-4=0\Leftrightarrow\left(5x-2\right)\left(5x+2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-2=0\\5x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2}{5}\\x=-\frac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

\(4x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(4x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(4x^2-16=0\Leftrightarrow\left(2x-4\right)\left(2x+4\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-4=0\\2x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

\(4x^3-x=0\Leftrightarrow x\left(4x^2-1\right)=0\Leftrightarrow x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-1=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(9x-4x^3=0\Leftrightarrow x\left(9-4x^2\right)=0\Leftrightarrow x\left(3-2x\right)\left(3+2x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3-2x=0\\3+2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

2 tháng 8 2017

đoạn 2.13/60 là hỗn số nhé

mn lm ơn giúp mình với

2 tháng 4 2019

Câu 1: Tìm nghiệm của các đa thức:

1. P(x) = 2x -3

⇒2x-3=0

↔2x=3

↔x=\(\frac{3}{2}\)

2. Q(x) = −12−12x + 5

↔-12-12x+5=0

↔-12x=0+12-5

↔-12x=7

↔x=\(\frac{7}{-12}\)

3. R(x) = 2323x + 1515

↔2323x+1515=0

↔2323x=-1515

↔x=\(\frac{-1515}{2323}\)

4. A(x) = 1313x + 1

1313x + 1=0

↔1313x=-1

↔x=\(\frac{-1}{1313}\)

5. B(x) = −34−34x + 1313

−34−34x + 1313=0

↔-34x=0+34-1313

↔-34x=-1279

↔x=\(\frac{1279}{34}\)

Câu 2: Chứng minh rằng: đa thức x2 - 6x + 8 có hai nghiệm số là 2 và 4

Giải :cho x2 - 6x + 8 là f(x)

có:f(2)=22 - 6.2 + 8

=4-12+8

=0⇒x=2 là nghiệm của f(x)

có:f(4)=42 - 6.4 + 8

=16-24+8

=0⇒x=4 là nghiệm của f(x)

Câu 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau:

1.⇒ (2x - 4) (x + 1)=0

↔2x-4=0⇒2x=4⇒x=2

x+1=0⇒x=-1

-kết luận:x=2 vàx=-1 là nghiệm của A(x)

2. ⇒(-5x + 2) (x-7)=0

↔-5x + 2=0⇒-5x=-2⇒

x-7=0⇒x=7

-kết luận:x=\(\frac{2}{5}\)và x=7 là nghiệm của B(x)

3.⇒ (4x - 1) (2x + 3)=0

⇒4x-1=0↔4x=1⇒x=\(\frac{1}{4}\)

2x+3=0↔2x=3⇒x=\(\frac{3}{2}\)

-kết luận:x=\(\frac{1}{4}\)và x=\(\frac{3}{2}\) là nghiệm của C(x)

4. ⇒ x2- 5x=0

↔x.x-5.x=0

↔x.(x-5)=0

↔x=0

x-5=0⇒x=5

-kết luận:x=0 và x=5 là nghiệm của D(x)

5. ⇒-4x2 + 8x=0

↔-4.x.x+8.x=0

⇒x.(-4x+x)=0

⇒x=0

-4x+x=0⇒-3x=0⇒x=0

-kết luận:x=0 là nghiệm của E(x)

Câu 4: Tính giá trị của:

1. f(x) = -3x4 + 5x3 + 2x2 - 7x + 7 tại x = 1; 0; 2

-X=1⇒f(x) =4

-X=0⇒f(x) =7

-X=2⇒f(x) =89

2. g(x) = x4 - 5x3 + 7x2 + 15x + 2 tại x = -1; 0; 1; 2

-X=-1⇒G(x) =-14

-X=0⇒G(x) =2

-X=1⇒G(x) =20

-X=2⇒G(x) =43

2 tháng 5 2018

a, \(4x+9\)

Để đa thức trên có nghiệm thì:

\(4x+9=0\Rightarrow x=\dfrac{-9}{4}\)

Vậy, ...

b, \(-5x+6\)

Để đa thức trên có nghiệm thì:

\(-5x+6=0\Rightarrow x=\dfrac{-6}{5}\)

Vậy, ...

c, \(x^2-1\)

Để đa thức trên có nghiệm thì:

\(x^2-1=0\Rightarrow x^2=1\Rightarrow x=\pm1\)

Vậy, ...

d, \(x^2-9\)

Để đa thức trên có nghiệm thì:

\(x^2-9=0\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=\pm3\)

e, \(x^2-x\)

Để đa thức trên có nghiệm thì:

\(x^2-x=0\Rightarrow x\left(x-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy, ...

f, \(x^2-2x\)

Để đa thức trên có nghiệm thì:

\(x^2-2x=0\Rightarrow x\left(x-2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy, ...

g, \(x^2-3x\)

Để đa thức trên có nghiệm thì:

\(x^2-3x=0\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy, ...

h, \(3x^2-4x\)

Để đa thức trên có nghiệm thì:

\(3x^2-4x=0\Rightarrow x\left(3x-4\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy, ...

2 tháng 5 2018

d)<=>x^2=9=(+-3)^2

x=+-3

h)<=> x(3x-4)=0

x=0;x=4/3

3 tháng 6 2020

\(P\left(0\right)=0^5-2.0^2+7.0^4-9.0^3-\frac{1}{4}.0\)

\(=0-0+0-0-0=0\)

=> x = 0 là nghiệm của P (x) (1)

\(Q\left(x\right)=5.0^4-0^5+4.0^2-2.0^3-\frac{1}{4}\)

\(=0-0+0-0-\frac{1}{4}\)

\(=\frac{1}{4}\)

=> x = 0 không phải là nghiệm của Q (x) (2)

Từ (1) và (2) => x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x)

6 tháng 6 2020

Thay x=0 vào đa thức P(x) ta được:

\(0^5-2.0^2+7.0^4-9.0^3-\frac{1}{4}.0\)

=\(0-0+0-0-0=0\)

Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x)

Thay x=0 vào đa thức Q(x) ta được:

\(5.0^4-0^5+4.0^2-2.0^3-\frac{1}{4}\)

=\(\frac{1}{4}\)

Vậy x=0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x)

Nhớ tick cho mình nha!

8 tháng 5 2019

\(M\left(\frac{1}{2}\right)=a\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2+5\cdot\frac{1}{2}-3=\frac{a}{4}+\frac{10}{4}-3=0\)

\(\frac{a+10}{4}=3\Rightarrow a+10=12\)

\(a=2\)