Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2014x^2+2012x-2=0\)
<=>\(2014x^2-2x+2014x-2=0\)
<=>\(\left(2014x^2-^{ }2014x\right)+\left(2x-2\right)\)\(=0\)
<=>\(2014x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)\)\(=0\)
<=>(2014x+2)(x-1)=0
<=>2014x+2=0 <=> x=-1/1007
x-1=0 x=1
kết luận........
VÌ \(\frac{1}{2}\)là nghiệm của đa thức \(M\left(x\right)\)nên ta có :
\(M\left(\frac{1}{2}\right)=a\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2+5\cdot\frac{1}{2}-3=0\)
\(\Leftrightarrow M\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4}a-\frac{1}{2}=0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{4}a=\frac{1}{2}\Rightarrow a=2\)
Vậy hệ số a=2
k cho mình nha bạn !
Vì đa thức M(x) có nghiệm là 1/2 suy ra x=1/2 ta có:
M(1/2)=a.(1/2)2 +5.1/2-3=0
M(1/2)=a.1/4-1/2=0
M(1/2)=a.1/4=1/2
=> a=1/2:1/4=2. Vậy a=2
a) f(x) = x(x - 5) + 2(x - 5)
x(x - 5) + 2(x - 5) = 0
<=> (x - 5)(x - 2) = 0
x - 5 = 0 hoặc x - 2 = 0
x = 0 + 5 x = 0 + 2
x = 5 x = 2
=> x = 5 hoặc x = 2
a, f(x) có nghiệm
\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-2\end{cases}}\)
->tự kết luận.
b1, để g(x) có nghiệm thì:
\(g\left(x\right)=2x\left(x-2\right)-x^2+5+4x=0\)
\(\Rightarrow2x^2-4x-x^2+5+4x=0\)
\(\Rightarrow x^2+5=0\)
Do \(x^2\ge0\forall x\)nên\(x^2+5\ge5\forall x\)
suy ra: k tồn tại \(x^2+5=0\)
Vậy:.....
b2,
\(f\left(x\right)=x\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)\)
\(=x^2-5x+2x-10\)
\(=x^2-3x-10\)
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^2+5-\left(x^2-3x-10\right)\)
\(=x^2+5-x^2+3x-10=3x-5\)
Bài 2:
a: Sửa đề: \(x^2+2x+3\)
Đặt \(x^2+2x+3=0\)
\(\Delta=2^2-4\cdot1\cdot3=4-12=-8< 0\)
Do đó: Phương trình vô nghiệm
b: Đặt \(x^2+4x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+4+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+2=0\)(vô lý)
Ta có:
\(a+b=c+d\)
\(\Leftrightarrow a+c=b+d\)
\(\Leftrightarrow-a+b-c+d=0\)
\(\Leftrightarrow P\left(-1\right)=a.\left(-1\right)^3+b.\left(-1\right)^2+c.\left(-1\right)+d\)
\(\Leftrightarrow-a+b-c+d=0\)
Vậy đa thức \(P\left(x\right)=ax^3+bx^2+cx+d\) có 1 trong nghiệm bằng \(-1\) nếu \(a+b=c+d\) (Đpcm)
M(x) = 0
ta có
th1 : 3x^2=0 => 3x = 0 = > x=0
th2 : x= 0
vậy nghiệm của đa thức là 0
đúng mình đi
Ta có :
\(x^2+2x+3\)
\(=\)\(x^2+2x+1+2\)
\(=\)\(\left(x^2+2x+1\right)+2\)
\(=\)\(\left(x+1\right)^2+2\ge2>0\)
Vậy đa thức \(x^2+2x+3\) không có nghiệm
Chúc bạn học tốt ~
Ta có: x2 > 0
2 > 0
=> M(x) = x2+2 > 0
Suy ra : M(x) không có nghiệm
Đúng nha. Bạn yên tâm
k mk nha. Chúc bạn học giỏi
M(x) = x2 + 2 = 0
=>x2 = -2 (vô lí vì không có số chính phương nào là số âm)
=> Đa thức M(x) không có nghiệm.