K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

- Do p+2; p+6; p+8, p+14 là số tự nhiên lớn hơn 2 => các số này đều lẻ => p là số lẻ

+ Với p=3 thì p+6=9 (không phải số tự nhiên)

+ Với p=5 thì p+2=7 (nhận)

+ Với p > 5, do p là số tự nhiên nên p= 5k+1, 5k+2; 5k+3 hoặc 5k+4 (k\(\in\)N)

+ Nếu p= 5k+2 thì p+8= 5k+10 chia hết cho 5 mà 1 < 5 nên p + 8 là hợp số ( loại)

+ Nếu p= 5k+3 thì p+2= 5k+5 chia hết cho 5 mà 1 < 5 nên p + 2 là hợp số ( loại)

+ Nếu p= 5k+4 thì p+6= 5k+10 chia hết cho 5 mà 1 < 5 nên p + 6 là hợp số ( loại)

=> p=5

20 tháng 12 2016

số 3 á pn

20 tháng 12 2016

vì p là số nguyên tố nên p thuộc{2;3;5;7;11;...}

Nếu p=2 thì p+2=2+2=4 _ loại(vì là hs)

Nếu p=3 thì p+6=3+6=9 _ loại(vì là hs)

Nếu p=5 thì p+2=5+2=7 ; p+6=5+6=11 ; p+8=5+8=13 ; p+14=5+14=19 _ thỏa mãn(đều là số n tố)

Nếu p >= 5 mà p là số n tố =>p chia 5 dư 1;2;3;4

Nếu p chia 5 dư 1 đặt p=5k+1 khi đó p+14=(5k+1)+14=5k+15=5(k+3)_là số chia hết cho 5 mà p+14 > 5 => p+14 là hs loại

(bạn thử với từng trường hợp chia 5 dư 2;3;4 còn lại chỉ cần thay số vào phần trên và ta tìm được 1 giá trị thỏa mãn là p=5)

Vậy p=5

20 tháng 12 2016

p=1 va 5,7

 

20 tháng 12 2016

p=1 va 7

 

22 tháng 12 2016

ta xét các số nguyên tố p như sau:

+) xét p=2 => p+10=12 là hợp số (loại.)

+) xét p=3 => p+10=13

p+20=23 (đều là số nuyên tố, chọn)

+) xét các số nguyên tố p > 3 => khi chia p cho 3 ta có 2 dạng: p=3k+1 hoặc p=3k+2 (kϵN*)

- nếu p=3k+1 => p+20=3k+1+20=3k+21 chia hết cho 3 và lớn hơn 3.

=> p+20 là hợp số (trái với đề, loại)

- nếu p=3k+2 => p+10=3k+2+10=3k+12 chia hết cho 3 và lớn hơn 3.

=> p+10 là hợp số (trái với đề, loại)

vậy p=3. banh

20 tháng 12 2016

p=3 ; 37 banhquahiha

20 tháng 12 2016

p=9

100% đúng

29 tháng 10 2016

a)  

p=(2,3,5,7 ...)

p^2=(4,9,25,49...)

p^2+44=(48,53,93..)

có 53 nguyên tố

ds: p=3

b).p=(6,7,8 ...)

2p+1=(13,15,17...)

4p+1=(25,29,33.....)

l25=5.5=> 4p+1 là hợp số

c)p+6=(02,03,05, ...)

p+8  =(04,05,07,....)

p+12=(08,09,11,...)

P+14=(10,11,13,...)

ds: 5,7,11,13

2.

(ab-ba)=97-79=18=2.9 loại

(ab-ba)=93-39= loại 39 ko nguyen tố

(ab-ba)=73-37=26=13.2 loại

(ab-ba)=71-17=54=9.6loại

a>=b

(ab-ba)=11-11=0

ds: ab=11

9 tháng 1 2015

Bài 1 :+ Nếu p = 2 => p + 2 = 4 P (loại)
+ Nếu p = 3 => p + 2 = 5 P , p + 4 = 7 P
+ Nếu p > 3 => vì p nguyên tố nên p 3 => p = 3k + 1; p = 3k + 2(k N)
Trường hợp: p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) 3
mà p > 3 nên p là hợp số
Trường hợp: p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) 3
mà p > 3 nên p là hợp số
=>không có giá trị nguyên tố p lơn hơn 3 nào thoả mãn.
Vậy p = 3 là giá trị duy nhất cần tìm

9 tháng 1 2015

1) p=3

p=3

p=3

p=5

30 tháng 5 2018

Bài 1: ba số tự nhiên lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố là 3;5;7

30 tháng 5 2018

Bài 1 :

Gọi 3 số đó là p ; p + 2 ; p + 4

+ Nếu p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số

+ Nếu p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5 ; p + 4 = 3 + 4 = 7 đều là số ng tố

Với p là số nguyên tố lớn hơn 3  thì p chỉ có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

+ Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 là hợp số ( loại )

+ Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 là hợp số ( loại )

Vậy ba số ng tố đó là : 3 ; 5 ; 7