Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. vừa - đã
b. bao nhiêu - bấy nhiêu
c. như nào - như vậy
d. đâu - đó
e. vừa - đã
f. đâu - đó
g. vừa - vừa
h. vừa - đã
@Nghệ Mạt
#cua
Điền các cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống.
a. Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
b. Thủy tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.
c. Tôi làm đâu, nó làm đấy.
d. Hà đi đâu, cái bóng theo đấy.
e. Buổi chiều, nắng chưa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
f. Chúng tôi đi đến đâu rừng chuyển động rào rào đến đấy.
g. Bạn Hà vừa học bài, vừa trông em giúp mẹ.
h. Tôi vừa mở cửa ra thì đã hấy nó đứng trước sân nhà.
a)Gạch dưới các câu ghép trong đoạn văn trên,dùng gạch chéo phân cách các vế của mỗi câu ghép vừa xác định được
Sau một hồi len lách mải miết rẽ bụi rậm,chung tôi/ nhìn thấy một bãi cây khộp.Rừng khộp /hiện ra trước mắt chúng tôi,lá úa vàng /như cảnh mùa thu.Tôi/ dụi mắt,những sắc vàng/ động đậy.Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp /đang ăn cỏ non.Những chiếc chân vàng /giẫm lên thảm lá vàng và sắc nắng /cũng rực vàng trên lưng nó.Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc /là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi.
⇒ Rừng khộp / hiện ra trước mắt / chúng tôi, / lá úa vàng như cảnh mùa thu.
CN1 VN1 CN2 VN2
⇒Những chiếc chân vàng / giẫm lên thảm lá vàng và / sắc nắng / cũng rực vàng
CN1 VN1 CN2 VN2
trên lưng nó.
a)Gạch dưới các câu ghép trong đoạn văn trên,dùng gạch chéo phân cách các vế của mỗi câu ghép vừa xác định được
Sau một hồi len lách mải miết rẽ bụi rậm,chung tôi/ nhìn thấy một bãi cây khộp.Rừng khộp /hiện ra trước mắt chúng tôi,lá úa vàng /như cảnh mùa thu.Tôi/ dụi mắt,những sắc vàng/ động đậy.Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp /đang ăn cỏ non.Những chiếc chân vàng /giẫm lên thảm lá vàng và sắc nắng /cũng rực vàng trên lưng nó.Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc /là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi.
⇒ Rừng khộp / hiện ra trước mắt / chúng tôi, / lá úa vàng như cảnh mùa thu.
CN1 VN1 CN2 VN2
⇒Những chiếc chân vàng / giẫm lên thảm lá vàng và / sắc nắng / cũng rực vàng
CN1 VN1 CN2 VN2
trên lưng nó.
Mấy chục năm qua// chiếc áo /còn nguyên như ngày nào / mặc dù /cuộc sống tôi / đã có nhiều thay đổi
TN CN1 VN1 Quan hệ từ CN2 VN2
Chủ ngữ:Chiếc áo,cuộc sống của tôi
Vị ngữ:còn nguyên như ngày nào,đã có nhiều thay đổi
quan hệ từ:mặc dù
Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu / mà rừng sâu vẫn ấm lạnh , / ánh nắng lọt qua lá tronh xanh
Vế 1 Vế 2 Vế 3
#Maths
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?
A. Quang Huy
B. Định Hải
C. Thanh Thảo
D. Tố Hữu
Câu 3: Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiết và kết quả
Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở.
"D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.
Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A.Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót Câu
7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Danh từ
Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng
B. dân
C. cộng
D. lai
Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị
B. hữu hiệu
C. hữu dụng
D. hữu ích.
/HT\
Câu đơn:
Mùa xuân / là Tết trồng cây.
CN VN
Câu ghép:
Mùa xuân,/ muôn hoa / đua nở.
TN CN VN
a) Vế 1: Nắng (chủ ngữ), vừa nhạt (vị ngữ).
Vế 2: Sương (chủ ngữ), đã buông nhanh xuống mặt biển (vị ngữ).
b) Vế 1: Chúng tôi (chủ ngữ), đi đến đâu (vị ngữ).
Vế 2: Rừng (chủ ngữ), rào rào chuyển động đến đấy (vị ngữ).