K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2017

Giải bài 3 trang 150 sgk Toán 5 | Để học tốt Toán 5

Suy nghĩ: rút gọn các phân số chưa tối giản rồi so sánh:

Ta có:Giải bài 3 trang 150 sgk Toán 5 | Để học tốt Toán 5

24 tháng 2 2021

\(\dfrac{3}{5}và\dfrac{15}{25}và\dfrac{21}{35};\dfrac{5}{8}và\dfrac{20}{32}\)

\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{15}{25}=\dfrac{21}{35}\\ \dfrac{5}{8}=\dfrac{20}{32}\)

12 tháng 9 2018

Nhiều bài vậy bạn 

Mình nghĩ bạn nên tách ra thành 5 lượt mỗi lượt 1 bạn hoặc 2 bài 

Thế thì sẽ nhanh hơn là thế này !

^^ Đừng k sai mình nhé ^^

12 tháng 9 2018

Bài 1

Đổi \(9\frac{3}{2}=\frac{21}{2}\)

Vì CR bằng 1/2 CD nên CR của HCN trên bằng: \(\frac{21}{2}\)\(\times\frac{1}{2}=\frac{21}{4}\)

Chu vi bằng: \(\left(\frac{21}{2}+\frac{21}{4}\right)\times2=\frac{63}{2}\)

Diện tích bằng \(\frac{21}{2}\times\frac{21}{4}=\frac{441}{8}\)

Số lẻ zữ z cha

24 tháng 1 2022

1 a,: 4 phần 7

b,: 5 phần 4

2

24 tháng 1 2022

3/4 =15/20

20/28=24/14

3/7=15/35

1/5/7=5/7

3: Trong các phân số sau, phân số nào bằng 5/8?

A:10/24   B: 10/16   C: 15/16   D: 15/32

4: 1/2kg... 1/2km cần điền dấu:

A:>           B:<           C:=         D:Không dấu nào cả

5: 6/7... 4/5 Cần điền dấu:

A:<           B:>           C:=         D:Không dấu nào cả

6: Phân số gần bằng 1/2 nhất là:

A:7/8   B: 1/5   C: 9/10   D: 7/16

7:Hãy tìm một phân số thập phân ở giữa hai phân số 1/10 và 2/10

A:15/10   B:3/10   C:15/10   D: không có phân số đó ( mình góp ý là trong đây không có nhưng số đó có tồn tại nhé )

Bài 8 :

3/4 : 3/8 - 3/4

= 3/4 . 8/3 - 3/4 . 1

= 3/4 . ( 8/3 - 1 )

= 3/4 . 5/3

= 5/4

1) \(\frac{15}{25}=\frac{15\div5}{25\div5}=\frac{3}{5};\frac{18}{27}=\frac{18\div9}{27\div9}=\frac{2}{3};\frac{36}{64}=\frac{36\div4}{64\div4}=\frac{9}{16}\)

2) a) Ta có : \(\frac{2}{3}=\frac{2\cdot8}{3\cdot8}=\frac{16}{24}\)\(\frac{5}{8}=\frac{5\cdot3}{8\cdot3}=\frac{15}{24}\)

Vậy : Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{2}{3}\)\(\frac{5}{8}\) được \(\frac{16}{24}\)\(\frac{15}{24}\).

    b) Ta có : \(\frac{1}{4}=\frac{1\cdot3}{4\cdot3}=\frac{3}{12}\) và giữ nguyên phân số \(\frac{7}{12}\)

Vậy : Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{1}{4}\)\(\frac{7}{12}\) được \(\frac{3}{12}\)\(\frac{7}{12}\).

    c) Ta có : \(\frac{5}{6}=\frac{5\cdot8}{6\cdot8}=\frac{40}{48}\)\(\frac{3}{8}=\frac{3\cdot6}{8\cdot6}=\frac{18}{48}\)

Vậy : Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{5}{6}\)\(\frac{3}{8}\) được \(\frac{40}{48}\)\(\frac{18}{48}\).

3) Các phân số bằng nhau là : \(\frac{2}{5},\frac{40}{100}\)\(\frac{12}{30};\frac{4}{7},\frac{20}{35}\)\(\frac{12}{21}\).

15 tháng 10 2017

\(8\frac{3}{5}=8,6\)

\(4\frac{13}{25}=4,52\)

\(1\frac{15}{20}=1,75\)

\(18\frac{3}{4}=18,75\)

15 tháng 10 2017

\(8\frac{3}{5}=3,8\)

\(4\frac{13}{25}=1,08\)

\(1\frac{15}{20}=-0,25\)

\(18\frac{3}{4}=3,375\)

P/s: Mik ko chác

\(\left(a\right)\frac{9}{8}+\frac{15}{32}=\frac{36}{32}+\frac{15}{32}=\frac{36+15}{32}=\frac{51}{32}\)

\(\left(b\right)4+\frac{35}{45}=\frac{4}{1}+\frac{35}{45}=\frac{180}{45}+\frac{35}{45}=\frac{180+35}{45}=\frac{43}{9}\)

\(\left(c\right)\frac{11}{4}-\frac{15}{16}=\frac{44}{16}-\frac{15}{16}=\frac{44-15}{16}=\frac{29}{16}\)

\(\left(d\right)3-\frac{13}{9}=\frac{3}{1}-\frac{13}{9}=\frac{27}{9}-\frac{13}{9}=\frac{27-13}{9}=\frac{14}{9}\)

\(\left(e\right)\frac{5}{6}-\frac{5}{8}=\frac{20}{24}-\frac{15}{24}=\frac{20-15}{24}=\frac{5}{24}\)

\(\left(g\right)\frac{196}{64}-2=\frac{196}{64}-\frac{2}{1}=\frac{196}{64}-\frac{128}{64}=\frac{196-128}{64}=\frac{17}{16}\)

Mình đảm bảo đúng ! Chúc bạn học tốt!

12 tháng 9 2016

a) \(\frac{9}{8}+\frac{15}{32}=\frac{36}{32}+\frac{15}{32}=\frac{51}{32}\)

b) \(4+\frac{35}{45}=4+\frac{7}{9}=\frac{36}{9}+\frac{7}{9}=\frac{43}{9}\)

c)\(\frac{11}{4}+\frac{15}{16}=\frac{44}{16}+\frac{15}{16}=\frac{59}{16}\)

d )\(3-\frac{13}{9}=\frac{27}{9}-\frac{13}{9}=\frac{14}{9}\)

e ) \(\frac{5}{6}+\frac{5}{8}=\frac{40}{48}+\frac{30}{48}\)\(=\frac{70}{48}\)

5 tháng 5 2020

Giả sử a > = b ko làm mất đi tính tổng quát của bài toán.

=> a= m+b (m>=0)

Ta có: \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\)= \(\frac{b+m}{b}\)+ \(\frac{b}{b+m}\)=1 + \(\frac{m}{b}\)+\(\frac{b}{b+m}\) 1 + \(\frac{m}{b+m}\)+\(\frac{b}{b+m}\)= 1 + \(\frac{m+b}{b+m}\)= 1+1=2

Vậy a/b + b/a < 2 (ĐPCM)

Bài 4

35/85 = 7/17

 36/108 = 1/3

 25/100 = 1/4

 39/52 = 3/4

Bài 8

a) 9/8 và 7/12

= 8×3=24 ; 12×2=24

=>9/8 =27/24

=> 7/12 ; 14/24

b) 3/20 và 4/15

=20×3=60 ; 15×4=60

=> 9/60 ; 16/60

Bài 9

a) \(\frac{3}{8},\frac{15}{8},\frac{9}{8},\frac{7}{8}\)

Từ lớn -> bé:

=>\(\frac{15}{8},\frac{9}{8},\frac{7}{8},\frac{3}{8}\)

b) \(\frac{4}{15},\frac{3}{5},\frac{8}{45},\frac{7}{15}=\frac{12}{45},\frac{27}{45},\frac{8}{45},\frac{21}{45}\)

Từ lớn -> bé:

=> \(\frac{3}{5},\frac{7}{15},\frac{4}{15},\frac{8}{45}\)

c) \(\frac{3}{8},\frac{4}{5},\frac{47}{40},\frac{9}{4}=\frac{15}{40},\frac{32}{40},\frac{47}{40},\frac{90}{40}\)

Từ lớn -> bé:

=>\(\frac{9}{4},\frac{47}{40},\frac{4}{5},\frac{3}{8}\)

Bài 10

a, Ta có

`x/15 < 4/15`

` <=> x < 4`

` <=> x ∈ {1 ; 2 ; 3}` 

b, Ta có

`5/9 > x/9`

` <=> 5 > x`

` <=> x ∈ {1 ; 2 ; 3 ; 4}`

c, Ta có

`1 <x/8 < 11/8`

` <=> 8/8 < x/8 < 11/8`

` <=> 8 < x <11`

` <=> x ∈ {9 ; 10}`