Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Thiên trong thiên niên kỉ và thiên lí mã nghĩa là một nghìn
-Thiên trong thiên đô nghĩa là rời
Câu chứa yếu tố Hán Việt | Nghĩa của yếu tố Hán Việt |
Vua của một nước được gọi là tử | : Trời |
Các bậc nho gia xưa đã thừng đọc kinh vạn quyển | : nghìn |
Trong trận đấu này , trọng tài đã vị đội chủ nhà | : Nghiêng về |
a. Em dựa vào nghĩa của từng từ để phân biệt nhé:
- Phụ nữ: Người con gái đã có chồng.
- Khuê nữ: người con gái còn trẻ trung, xinh đẹp, kín đáo chốn khuê phòng.
- Phụ thân: Người cha.
- Phụ âm (từ "phụ ân" không có nghĩa): là một trong 2 âm chính cấu tạo nên tiếng việt (phụ âm, nguyên âm)
- Phụ bạc: bạc tình, phụ lại sự đối đãi tốt của người khác.
b. Tương tự:
- Thiên mệnh: Mệnh trời, số trời => Chỉ sự định đoạt khó chống lại được, được xem như chân lí.
- Thiên thư: sách trời. (thiên: trời, thư: sách)
- Thiên thu: Ngàn thu (thiên: ngàn năm, thu: mùa thu)
- Thiên lí: Ngàn dặm.
- Thiên vị: nghiêng về một phía, không công bằng.
- Thiên kiến: cái nhìn phiến diện, một chiều, cố chấp.
- Thiên đô: thủ đô. (Thiên đô chiếu: Chiếu dời đô
Tiếng thiên trong thiên niên kỉ, thiên lí mã: có nghĩa là ngàn/nghìn
- Tiếng thiên trong thiên đô về Thăng Long: là dời chuyển
Tiếng thiên trong từ thiên thư có nghĩa là “trời”. Tiếng thiên trong các từ Hán Việt sau đây có nghĩa là gì?
– thiên niên kỉ, thiên lí mã.
– (Lí Công Uẩn) thiên đô về Thăng Long