Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTPT của X là CxHyOz.
x:y:z=40%12:6,67%1:53,33%16=1:2:1.
CTPT của X là (CH2O)n, mà MX=60 g/mol. Suy ra X là C2H4O2.
A. H2SO4
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+2HCl\)
B. NaOH
C, H2O
D. HCl
A,D hoá đỏ vì có tính acid, B hoá xanh vì có tính base, còn C nước trung tính nên không làm đổi màu quỳ
Đáp án B
Glucozo không tạo kết tủa trắng khi tác dụng với dung dịch brom => loại D
Glyxin không làm chuyển màu quỳ tím => loại C
Hồ tinh bột không phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch xanh lam => loại A
Đáp án B
Glucozo không tạo kết tủa trắng khi tác dụng với dung dịch brom => loại D
Glyxin không làm chuyển màu quỳ tím => loại C
Hồ tinh bột không phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch xanh lam => loại A
Đáp án B
Glucozo không tạo kết tủa trắng khi tác dụng với dung dịch brom => loại D
Glyxin không làm chuyển màu quỳ tím => loại C
Hồ tinh bột không phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch xanh lam => loại A
Đáp án B
X tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm và bị thủy phân trong môi trường axit tạo sản phẩm tác dụng với AgNO3/NH3 nên X là saccarozo → loại D và A
Y tác dụng với NaOH → sản phẩm hòa tan Cu(OH)2 nên Y là triolein không thể là etyl axetat do
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH → không có sản phẩm tác dụng với Cu(OH)2
Z là lysin làm quỳ xanh
D là anilin
Đáp án B
T tác dụng với Br2 có kết tủa trắng nên loại đáp án T là glucozơ.
Z tác dụng với quỳ tím chuyển màu xanh nên loại đáp án Z là glyxin.
Còn lại 2 đáp án đều có Y là triolein.
Chất X có tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức nên X là saccarozơ.
Vậy X, Y, Z, T lần lượt: saccarozơ, triolein, lysin, anilin.