Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a:
Có 3 dd là: H2O, NaOH, HCl
Cho quỳ tím vào:
\(\rightarrow\) Hóa đỏ: HCl
\(\rightarrow\) Hóa xanh: NaOH
\(\rightarrow\) Không chuyển màu: H2O
Câu b:
Có 4 dd: H2O, Ca(OH)2 (ở dạng dd), H2SO4 loãng, NaCl.
+ Cho quỳ tím vào:
\(\rightarrow\) Hóa xanh: dd Ca(OH)2
\(\rightarrow\) Hóa đỏ: H2SO4 loãng
\(\rightarrow\) Không chuyển màu quỳ tím: H2O và NaCl -----nhóm A
Với nhóm A:
- Cách 1:
Cho dd AgNO3 vào mỗi chất trong nhóm A:
\(\rightarrow\) Tạo kết tủa với AgNO3: NaCl
NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\)AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
\(\rightarrow\) Không hiện tượng: H2O
Nếu bạn chưa học tới thì có thể dùng cách 2:
- Cách 2:
Lấy ít mẫu thử của H2O và NaCl đun nóng.
\(\rightarrow\) Bay hơi hết : H2O
\(\rightarrow\) Bay hơi còn lại chất rắn kết tinh : NaCl
a, trích 3 mau thử ra 3 ống nghiệm có mẩu quỳ tím
chất lam cho quỳ tím hóa đỏ là HCl
chất lam quý tím xanh la NaOH
còn lại quỳ tím ko đổi mau la H2O
bảo toàn khối lượng ta có: 8,66+6,48+\(m_{khí}\)=28,99
8Al + 3Fe3O4 = 4Al2O3 + 9Fe (1)
Khi tác dụng với NaOH tạo khí H2 chứng tỏ Al dư và Fe3O4 hết (vì phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Al + NaOH + H2O =NaAlO2 + 3/2H2 (2)
Al2O3 + 2NaOH = 2NaAlO2 + H2O (3)
Suy ra: nAl dư = 2/3nH2 = 0,1 mol.
CO2 + NaAlO2 + 2H2O = Al(OH)3 + NaHCO3 (4)
Số mol NaAlO2 = nAl(OH)3 = 39/78 = 0,5 mol.
Theo pt (2), (3) nAl2O3 = 1/2(0,5 - nAl) = 0,2 mol.
Theo (1): nAl = 2nAl2O3 = 0,4 mol, nFe3O4 = 3/4nAl2O3 = 0,15 mol.
Vậy: nAl ban đầu = 0,4 + 0,1 = 0,5 mol.
Do đó: m = 0,5.27 + 0,15.232 = 48,3 g.
Đáp án A
X là vinyl axetat vì nó thuỷ phân trong NaOH tạo CH3CHO nên tráng bạc được, có nối đôi nên có thể cộng Br2 làm mất màu nước brom.
Y là triolein vì nó là chất béo không no nên có khả năng cộng hợp Br2.
Z là glucozơ vì nó có nhóm CHO nên tác dụng được với nước brom, tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm và tráng bạc.
T là anilin vì tạo kết tủa trắng với brom.
E là Gly-Ala-Val vì có tham gia phản ứng màu biure
Chọn C.
X là vinyl axetat vì nó thuỷ phân trong NaOH tạo CH3CHO nên tráng bạc được, có nối đôi nên có thể cộng Br2 làm mất màu nước brom.
Y là triolein vì nó là chất béo không no nên có khả năng cộng hợp Br2.
Z là glucozơ vì nó có nhóm CHO nên tác dụng được với nước brom, tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm và tráng bạc.
T là anilin vì tạo kết tủa trắng với brom.
E là Gly-Ala-Val vì có tham gia phản ứng màu biure.