Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lúc đầu họ nghĩ máy móc là kẻ thù nên đã đập phá, đốt công xưởng nhưng dần dần họ hiểu ra rằng đó là do tư sản
- Phong trào thứ nhất : do công nhân không hiểu biết nên đã phát sinh ra phong trào chống lại tự phát, không kế hoạch
- Phong trào thứ hai: do công nhân hiểu biết hơn, có sự đầu tư và kế hoạch trong phong trào chống lại, giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh
Câu 1: Đầu TK XVIII nước nào chiếm ấn độ
⇒ Đáp án: A. Nước Anh
Câu 2: Cuộc khởi nghĩ Xi - pay ở Ấn Độ 1857-1859 thuộc tầng lớp nào ?
⇒ Đáp án: A.Binh lính
Câu 3: Năm 1840 - 1842 bị thất bại trong chiến tranh thuốc phiện với anh Trung Quốc phải cắt phần đất nào cho anh:
⇒ Đáp án: D.Hồng kong
Câu 4: Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi là gì
⇒ Đáp án: D. Cách mạng dân chủ nhân dân
Câu 5: Vì sao các nước đông nam á cuối TK XIX - XX là mục tiêu xâm lược của CNTB phương Tây
⇒ Đáp án: D. vị trí địa lí quan trọng chế độ phong kiến suy yếu
Nguyễn Diệu Sen Phùng Chippy Linh Phạm Thị Thạch Thảo NHOK NHÍ NHẢNH Phạm Hoàng Giang Vương Soái Bình Trần Thị Tử Dii Chu Tran Tho dat Nguyễn Thanh Hằng Ngữ Linh Mai Hà Chi Nguyễn Thị Hồng Nhung
- Nhận xét:
+ Hiệp ước Nam Kinh là hiệp ước bất bình đẳng đầu tiên mà chính quyền phong kiến Mãn Thanh kí kết với các nước Đế quốc.
+ Các điều khoản trong hiệp ước Nam Kinh đã xâm phạm nghiêm trọng đến lãnh thổ, chủ quyền và quyền lợi của dân tộc Trung Quốc.
+ Việc kí kết hiệp ước Nam Kinh được coi là bước mở đầu cho quá trình thỏa hiệp với đế quốc xâm lược của triều đình Mãn Thanh; đồng thời, gây sự bất bình sâu sắc trong nhân dân Trung Quốc.
Đáp án: A