Thứ tự nào đúng khi sắp xếp các câu văn dưới đây để hình thành một đoạn văn giới thiệu động c...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2019

Chọn đáp án: A

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚTMÔN :Ngữ văn 8  Em hãy đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:            “Tùng ... tùng ... tùng ....” - tiếng trống trường vang lên gióng giả. Tôi nhanh chóng bước lên bậc thang cuối cùng hướng đến lớp học mà chỉ trong vài giây nữa thôi tôi sẽ trở thành thành viên chính thức. Bước vào lớp, tôi nhận ra đã có khá nhiều bạn đã đến sớm hơn,...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT

MÔN :Ngữ văn 8

 

 Em hãy đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

            “Tùng ... tùng ... tùng ....” - tiếng trống trường vang lên gióng giả. Tôi nhanh chóng bước lên bậc thang cuối cùng hướng đến lớp học mà chỉ trong vài giây nữa thôi tôi sẽ trở thành thành viên chính thức. Bước vào lớp, tôi nhận ra đã có khá nhiều bạn đã đến sớm hơn, tôi nhanh chóng tìm được chỗ ngồi cho mình ở bàn đầu tiên. Mọi người nói chuyện với nhau rất nhỏ, có lẽ vì các bạn cũng giống tôi, không quen biết nhiều bạn bè trong lớp.

            - Cậu ơi! Tớ ngồi đây được không? - một bạn nữ tiến đến.

            - Cậu ngồi đi! Chỗ ấy chưa có ai ngồi cả - tôi mời bạn ấy ngồi kèm theo nụ cười thân thiện nhất có thể, vì chắc đây sẽ là người đầu tiên tôi quen trong lớp. Tôi đang mừng thầm trong bụng thì cô giáo bước vào, chắc hẳn đây là cô chủ nhiệm.”

(Nơi bắt đầu của tình bạn - Bùi Thị Hồng Ngọc)

Câu 1: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

Câu 2: Nội dung đoạn trích trên khiến em liên tưởng đến văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn 8, kì 1. Trình bày vài nét về tác giả của văn bản em vừa tìm được.

Câu 3: Xác định thể loại và phương thức biểu đạt của văn bản đó.

Câu 4: Phát biểu cảm nghĩ về dòng cảm xúc của nhân vật chính trong truyện ngắn em vừa tìm được trong câu 2.

Câu 5: Tìm từ tượng thanh trong đoạn văn trên

0
I.VĂN BẢN (8 câu)Câu 1 : Trình bày diễn biến tâm lí của chị Dậu thể hiện qua cách xưng hô khi hội thoại với Cai Lệ trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của nhà văn Ngô Tất Tố.Câu 2: Nêu một số tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và tính mạng con người?Câu 3: Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện như thế nào qua văn bản...
Đọc tiếp

I.VĂN BẢN (8 câu)

Câu 1 : Trình bày diễn biến tâm lí của chị Dậu thể hiện qua cách xưng hô khi hội thoại với Cai Lệ trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của nhà văn Ngô Tất Tố.

Câu 2: Nêu một số tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và tính mạng con người?

Câu 3: Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện như thế nào qua văn bản “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng?

Câu 4: ***** vàng có ý nghĩa nhiều mặt đối với Lão Hạc. Theo em, ý nghĩa nào là quan trọng nhất đối với Lão Hạc?

Câu 5: Qua văn bản “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” hãy chỉ ra những phương diện gây tác hại của bao bì ni lông?

Câu 6: Em hãy nêu trình tự diễn tả những kỉ niệm thời thơ ấu của tác giả Thanh Tịnh trong đoạn trích “ Tôi đi học”?

Câu 7: Vì sao nói “Chiếc lá cuối cùng” là một kiệt tác của cụ Bơ-men?

Câu 8 : Qua bài thơ“ Đập đá ở Côn Lôn” em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của nhà chiến sĩ yêu nước Phan Châu Trinh ?

II. TIẾNG VIỆT (9 câu)

Câu 1: Hãy nêu khái niệm và tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh?Cho ví dụ minh hoạ.

Câu 2 : Thế nào là trường từ vựng? Tìm 4 từ ngữ thuộc trường từ vựng chỉ màu sắc?

Câu 3 : Thế nào là trợ từ? Xác định và nêu tác dụng của trợ từ được sử dụng trong câu văn : Chính các cháu đã giúp Lan học tập tốt.

Câu 4 : Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong 2 câu thơ sau ?

Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu

Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy.

Câu 5: Nêu công dụng của dấu ngoặc kép? Cho ví dụ minh hoạ.

Câu 6: Tình thái từ là gì ?

- Cho câu sau đây: Con muốn đọc cuốn truyện tranh kia cơ!

Trong câu trên, tác dụng của thành phần tình thái từ là gì ?

Câu 7: - Em hiểu thế nào là nói quá?

- Tác dụng của phép nói quá trong 2 câu sau là gì ?

“...Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non...”

( Hồ Xuân Hương)

Câu 8 :

- Thế nào là câu ghép.

- Phân tích cụm chủ- vị trong câu văn sau và cho biết có phải là câu ghép không ?

“Hôm nay, trời rất trong lành và nắng rất ấm áp.”

Câu 9 : - Thế nào là thán từ ?

- Thán từ trong câu dười đây bộc lộ cảm xúc gì ?

Trời ơi ! Sao bạn lại đến đúng lúc thế ?

III. TẬP LÀM VĂN (5 đề).

Đề 1: Em hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với con vật nuôi mà em thích.

Đề 2: Em hãy kể lại những kỉ niệm sâu sắc của ngày đầu tiên đi học.

Đề 3: Thuyết minh về một loài động vật có ích đối với con người.

Đề 4: Hãy giới thiệu về ngôi trường thân yêu của em.

3
30 tháng 11 2016

bucminhbucminhbucminhLàm ơn giúp mk vs nha các bneoeoeoeoeoeoMk sắp thi HK rùikhocroikhocroikhocroiMơn các bn nhìu lém

1 tháng 12 2016

câu 7 bài 1

- mơ ước cả đời của cụ Bơ-men

- làm Xiu khỏi bệnh

-đánh đổi cuộc đời của cụ Bơ mem

-chiếc lá giống thật khiến Xiu và Gioon xi không nhận ra

Câu 1. Tôi đi học cùa Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?A. Bút kíB. Truyện ngắn trữ tìnhC. Tiểu thuyếtD. Tuỳ bútCâu 2. Theo em nhân vật chính trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?A. Lời nóiB. Tâm trạng C. Ngoại hìnhD. Cử chỉCâu 3. Trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh, ông Đốc và thầy cô giáo đón các học sinh bằng thái độ, cử...
Đọc tiếp

Câu 1. Tôi đi học cùa Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?

A. Bút kí

B. Truyện ngắn trữ tình

C. Tiểu thuyết

D. Tuỳ bút

Câu 2. Theo em nhân vật chính trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?

A. Lời nói

B. Tâm trạng

C. Ngoại hình

D. Cử chỉ

Câu 3. Trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh, ông Đốc và thầy cô giáo đón các học sinh bằng thái độ, cử chỉ:

A. Nghiêm khắc, lạnh lùng

B. Không tỏ thái độ gì đặc biệt

C. Rất ân cần niềm nở

D. Thái độ khác

Câu 4. Tự ngữ nghĩa rộng là gì?

A. Là từ ngữ mà nghĩa của nó giống với nghĩa của một số từ ngữ khác

B. Là từ ngữ mà nghĩa của nó đối lập với nghĩa của một số từ ngữ khác

C. Là từ ngữ mà nghĩa của nó bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác

D. Là từ ngữ mà nghĩa của nó bao hàm tất cả nghĩa của từ ngữ khác

Câu 5. Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mổi nhóm sau đây:

A. Đồ dùng học tập: bút chì, thước kẻ, vở

B. Xe cộ: xe đạp, xe máy, ô tô, tàu điện

C. Cây cối: cây tre, cây chuối, cây cao

D. Nghệ thuật: âm nhạc, văn học, điện ảnh

Câu 6. Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào?

A. Bút kí

B. Truyện ngắn

C. Hồi kí

D. Tiểu thuyết

Câu 7. Nhân vật bà cô hiện lên trong cuộc trò chuyện với bé Hồng là một người như thế nào?

A. Là một người đàn bà xấu xa, xảo quyệt, thâm độc, với những “rắp tâm nhơ bẩn”

B. Là một người đại diện cho những thành kiến phi nhân đạo, cổ hủ của xã hội lúc bấy giờ

C. La một người có tính cách tiêu biểu cho những người phụ nữ từ xưa đến nay

D. Cả A và B đều đúng

Câu 8. Em hiểu gì về bé Hồng qua đoạn trích Trong lòng mẹ?

A. Là một chú bé phải chịu nhiều nỗi đau mất mát

B. Là một chú bé dễ xúc động, tinh tế và nhạy cảm

C. Là một chú bé có tình yêu thương vô bờ bến đối với mẹ

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 9. Thán từ là gì?

A. Là từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp

B. Là từ dùng để nhấn mạnh hoặc đánh giá sự vật, sự việc

C. Là từ dùng để biểu thị gọi tên các sự vật, hiện tượng

D. Là từ dùng để biểu thị đặc điểm các hoạt động, tính chất của sự vật

Câu 10. Câu nào trong các câu sau đây có dùng thán từ?

A. Ngày mai con chơi với ai?

B. Con ngủ với ai?

C. Khốn nạn thân con!

D. Trời ơi!

Câu 11. Nhận xét nào đúng nhất về tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê?

A. Là một tiểu thuyết hiệp sĩ nhầm chế nhạo và tạo tiếng cười đối với hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê

B. Là một tiểu thuyết nhái lại tiểu thuyết hiệp sĩ để chế giễu loại tiểu thuyết này

C. Là một tiểu thuyết viết về giới quý tộc ở Tây Ban Nha thế kỉ 16

D. Là một tiếu thuyết viết về mối quan hệ giữa quý tộc và nông dân ở Tây Ban Nha thế kỉ 16

Câu 12. Khi nhìn thấy những chiếc cối xay gió, Xan-chô-pan-xa ở trong tình trạng như thế nào?

A. Tỉnh táo

B. Không tỉnh táo lắm

C. Mê muội đến mức mù quáng

D. Đang say rượu

Câu 13. Đôn-ki-hô-tê bị ngã nhưng không hề kêu đau vì?

A. Lão muốn giữ thể diện trước Xan-chô-pan-xa

B. Lão không biết đau vì làm hiệp sĩ giang hồ

C. Lão cho rằng, đã làm hiệp sĩ giang hồ thì dù có đau đớn đến đâu cũng không được rên rỉ

D. Lão tự xấu hổ với bản thân mình

Câu 14. Nguyên nhân nào dẫn đến thất bại của Đôn-ki-hô-tê khi đánh nhau với cối xay gió?

A. Vì lão không lường trước được sức mạnh của kẻ thù

B. Vì những chiếc cối xay gió được phù phép

C. Vì lão không có đủ vũ khí lợi hại

D. Vì đầu óc lão mê muội, không tỉnh táo

Câu 15. Tình thái từ là gì?

A. Là những từ đùng để gọi đáp, kêu than

B. Là những từ đùng để biểu thị hoạt động, trạng thái sự vật

C. Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói

D. Là những từ dùng để biểu thị mối quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ

Câu 16. Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý đến điều gì?

A. Điều cần nhấn mạnh trong câu

B. Phù hợp với tầng lớp xã hội của người nói

C. Phù hợp với địa phương

D. Phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp

Câu 17. Trường từ vựng là:

A. Là tập hợp tất cả các từ cò chung cách phát âm

B. Là tập hợp tất cả các từ cùng từ loại (danh từ, động từ, ...)

C. Là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa

D. Là tập hợp tất cả các từ có chung nguồn gốc (thuần Việt, Hán Việt)

Câu 18. Các từ sau đây thuộc trường từ vựng nào : bờ biển, đáy biển, cửa biển, bãi biển, bán đảo.

A. Vẻ đẹp thiên nhiên

B. Địa thế vùng biển

C. Thời tiết biển

D. Sinh vật sống ở biển

Câu 19. Nhận xét nào sau đây không đúng với đoạn trích Tức nước vỡ bờ?

A. Có giá trị châm biếm sâu sắc

B. Là đoạn trích có giá trị kịch tính cao nhất

C. Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của Ngô Tất Tố

D. Có giá hiện thực và nhân đạo lớn

Câu 20. Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ chị Dậu hiện lên là người như thế nào?

A. Giàu tình yêu thương với chồng con

B. Căm thù bọn tay sai của Thực dân Phong kiến

C. Có thái độ phản kháng mạnh mẽ

D. Cả 3 ý trên

Câu 21. Theo em nhận định nào nói đúng nhất tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ?

A. Nông dân là lớp người có sức mạnh lớn nhất, có thể chiến thắng tất cả

B. Trong đời sống có một quy luật tất yếu: có áp bức là có đấu tranh

C. Nông dân là người bị áp bức nhiều nhất trong xã hội cũ

D. Bọn tay sai trong xã hội cũ là những kẻ tàn bạo và bất nhân nhất

Câu 22. Ý nào nói đúng nhất nội dung truyện Lão Hạc?

A. Tác động của cái đói và miếng ăn đến đời sống con người

B. Phẩm chất cao quý của người nông dân

C. Số phận đau thương của người nông dân

D. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 23. Nhận định nào dứng nhất về ý nghĩa cái chết của Lão Hạc?

A. Là bằng chứng cảm động về tình phụ tử mộc mạc, giản dị nhưng cao quý vô ngần

B. Gián tiếp tố cáo xã hội thực dân phong kiến đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh khốn cùng

C.Thể hiện tính tự trọng và quyết tâm không rơi vào con đường tha hoá của một người nông dân

D. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 24. Tác phẩm Lão Hạc có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào?

A. Tự sự, miêu tả và biểu cảm

B. Tự sự, biểu cảm và nghị luận

C. Miêu tả, biểu cảm và nghị luận

D. Tự sự , miêu tả và nghị luận

Câu 25. Từ tượng thanh là gì?

A. Là từ có hình thức âm thanh giống nhau

B. Là từ mô phỏng âm thanh cảu tự nhiên và con người

C. Là từ có hình thức cấu tạo giống nhau

D. Là từ có ít nhất một nét chung về nghĩa

Câu 26. Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình?

A. xôn xao

B. rũ rượi

C. xộc xệch

D. sòng sọc

Câu 27. Các từ tượng thanh sau mô phỏng âm thanh gì: bập bẹ, the thé, ồm ồm, oang oang, thỏ thẻ.

A. Gợi tả tiếng người cười

B. Gợi tả tiếng gió thổi

C. Gợi tả tiếng chân người đi

D. Gợi tả tiếng người nói

Câu 28. Biệt ngữ xã hội là gì?

A. Là từ ngữ được sử dụng ở một địa phương nhất định

B. Là từ ngữ được sử dụng trong tất cả các tầng ớp nhân dân

C. Là từ ngữ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định

D. Là từ ngữ được sử dụng trong nhiều tầng lớp xã hội

Câu 29. Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần chú ý:

A. Tình huống giao tiếp

B. Tiếng địa phương của người nói

C. Địa vị của người nói trong xã hội

D. Nghề nghiệp của người nói

Câu 30. Các từ ngữ sau đây thuộc loại nào trong các loại biết ngữ xã hội: trẫm, khanh, long bào, ngự giá, ngự bút.

A. Biệt ngữ của những người buôn bán, kinh doanh

B. Biệt ngữ của những người theo đạo Thiên chúa

C. Biệt ngữ của sinh viên, học sinh

D. Biệt ngữ của vua quan trong triều đình pong kiến xưa

Câu 31. Nhân vật chính trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh là ai?

A. Người mẹ

B. Ông Đốc

C. Thầy giáo

D. Tôi

Câu 32. Trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh, tâm trạng chủ yếu của nhân vật “Tôi” trong ngày tựu trường như thế nào?

A. Vui vẻ, nô đùa

B. Không có gì đặc biệt

C. Mong chóng đến giờ vào lớp

D. Ngập ngừng e sợ, đứng nép bên người thân

Câu 33. Qua truyện Tôi đi học, “Tôi” có thái đó như thế nào đối với những người xung quanh?

A. Xa lánh

B. Thân thiện, dễ gần

C. Quyến luyến, gần gũi

D. E ngại

Câu 34. Khi nào một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp?

A. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác

B. Khi từ ngữ đó có cách phát âm giống với một số từ ngữ khác

C. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác

D. Khi nghĩa của từ ngữ đó trái ngược với nghĩa của một số từ ngữ khác

Câu 35. Từ ngữ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: thợ may, kỹ sư, giáo viên, bác sĩ.

A. Con người

B. Nghề nghiệp

C. Môn học

D. Tính cách

Câu 36. Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung cảu đoạn trích Trong lòng mẹ?

A. Trình bày nổi đau khổ của mẹ bé Hồng

B. Trình bày tâm đia độc ác của người cô của bé Hồng

C. Trình bày sự hờn tủi của Hồng khi gặp mẹ

D. Trình bày tâm trạng của chú bé Hồng

Câu 37. Trong những nội dung sau của văn bản Trong lòng mẹ, nội dung nào quan trọng nhất?

A. Tâm địa độc ác của bà cô

B. Nổi tủi hỗ cảu chú bé khi bà cô nói xấu mẹ

C. Tình yêu thương cháy bỏng của Hồng đối với người mẹ bất hạnh

D. Nổi nhớ mẹ da diết

Câu 38. Trợ từ là gì?

A. Là những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc

B. Là những từ biểu thị sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan

C. Là những từ biểu thị hoạt động, trạng thái của sự vật

D. Là những từ biểu thị đặc điểm, tính chất của sự vật

Câu 39. Trong những từ ngữ được gạch chân dước đây, từ ngữ nào không phải là thán từ?

A. Ông ấy chính là thầy hiệu trưởng.

B. Ôi! Đất nước đẹp vô cùng!

C. Vâng, con đã nghe.

D. Trời ơi! Nắng quá!

Câu 40. Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò ý nghĩa như thế nào đối với sự việc được kể?

A. Làm cho sự việc được kể ngắn gọn hơn

B. Làm cho sự việc được kể đơn giản hơn

C. Làm cho sự việc được kể đầy đủ hơn

D. Làm cho sự việc được kể sinh động và hiện lên như thật

3
14 tháng 4 2017

Chịu

khó quá

22 tháng 8 2017

Câu 1. Tôi đi học cùa Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?

A. Bút kí

B. Truyện ngắn trữ tình

C. Tiểu thuyết

D. Tuỳ bút

Câu 2. Theo em nhân vật chính trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?

A. Lời nói

B. Tâm trạng

C. Ngoại hình

D. Cử chỉ

Câu 3. Trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh, ông Đốc và thầy cô giáo đón các học sinh bằng thái độ, cử chỉ:

A. Nghiêm khắc, lạnh lùng

B. Không tỏ thái độ gì đặc biệt

C. Rất ân cần niềm nở

D. Thái độ khác

Câu 4. Tự ngữ nghĩa rộng là gì?

A. Là từ ngữ mà nghĩa của nó giống với nghĩa của một số từ ngữ khác

B. Là từ ngữ mà nghĩa của nó đối lập với nghĩa của một số từ ngữ khác

C. Là từ ngữ mà nghĩa của nó bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác

D. Là từ ngữ mà nghĩa của nó bao hàm tất cả nghĩa của từ ngữ khác

Câu 5. Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mổi nhóm sau đây:

A. Đồ dùng học tập: bút chì, thước kẻ, vở

B. Xe cộ: xe đạp, xe máy, ô tô, tàu điện

C. Cây cối: cây tre, cây chuối, cây cao

D. Nghệ thuật: âm nhạc, văn học, điện ảnh

Câu 6. Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào?

A. Bút kí

B. Truyện ngắn

C. Hồi kí

D. Tiểu thuyết

Câu 7. Nhân vật bà cô hiện lên trong cuộc trò chuyện với bé Hồng là một người như thế nào?

A. Là một người đàn bà xấu xa, xảo quyệt, thâm độc, với những “rắp tâm nhơ bẩn”

B. Là một người đại diện cho những thành kiến phi nhân đạo, cổ hủ của xã hội lúc bấy giờ

C. La một người có tính cách tiêu biểu cho những người phụ nữ từ xưa đến nay

D. Cả A và B đều đúng

Câu 8. Em hiểu gì về bé Hồng qua đoạn trích Trong lòng mẹ?

A. Là một chú bé phải chịu nhiều nỗi đau mất mát

B. Là một chú bé dễ xúc động, tinh tế và nhạy cảm

C. Là một chú bé có tình yêu thương vô bờ bến đối với mẹ

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 9. Thán từ là gì?

A. Là từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp

B. Là từ dùng để nhấn mạnh hoặc đánh giá sự vật, sự việc

C. Là từ dùng để biểu thị gọi tên các sự vật, hiện tượng

D. Là từ dùng để biểu thị đặc điểm các hoạt động, tính chất của sự vật

Câu 10. Câu nào trong các câu sau đây có dùng thán từ?

A. Ngày mai con chơi với ai?

B. Con ngủ với ai?

C. Khốn nạn thân con!

D. Trời ơi!

Câu 11. Nhận xét nào đúng nhất về tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê?

A. Là một tiểu thuyết hiệp sĩ nhầm chế nhạo và tạo tiếng cười đối với hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê

B. Là một tiểu thuyết nhái lại tiểu thuyết hiệp sĩ để chế giễu loại tiểu thuyết này

C. Là một tiểu thuyết viết về giới quý tộc ở Tây Ban Nha thế kỉ 16

D. Là một tiếu thuyết viết về mối quan hệ giữa quý tộc và nông dân ở Tây Ban Nha thế kỉ 16

Câu 12. Khi nhìn thấy những chiếc cối xay gió, Xan-chô-pan-xa ở trong tình trạng như thế nào?

A. Tỉnh táo

B. Không tỉnh táo lắm

C. Mê muội đến mức mù quáng

D. Đang say rượu

Câu 13. Đôn-ki-hô-tê bị ngã nhưng không hề kêu đau vì?

A. Lão muốn giữ thể diện trước Xan-chô-pan-xa

B. Lão không biết đau vì làm hiệp sĩ giang hồ

C. Lão cho rằng, đã làm hiệp sĩ giang hồ thì dù có đau đớn đến đâu cũng không được rên rỉ

D. Lão tự xấu hổ với bản thân mình

Câu 14. Nguyên nhân nào dẫn đến thất bại của Đôn-ki-hô-tê khi đánh nhau với cối xay gió?

A. Vì lão không lường trước được sức mạnh của kẻ thù

B. Vì những chiếc cối xay gió được phù phép

C. Vì lão không có đủ vũ khí lợi hại

D. Vì đầu óc lão mê muội, không tỉnh táo

Câu 15. Tình thái từ là gì?

A. Là những từ đùng để gọi đáp, kêu than

B. Là những từ đùng để biểu thị hoạt động, trạng thái sự vật

C. Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói

D. Là những từ dùng để biểu thị mối quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ

Câu 16. Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý đến điều gì?

A. Điều cần nhấn mạnh trong câu

B. Phù hợp với tầng lớp xã hội của người nói

C. Phù hợp với địa phương

D. Phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp

Câu 17. Trường từ vựng là:

A. Là tập hợp tất cả các từ cò chung cách phát âm

B. Là tập hợp tất cả các từ cùng từ loại (danh từ, động từ, ...)

C. Là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa

D. Là tập hợp tất cả các từ có chung nguồn gốc (thuần Việt, Hán Việt)

Câu 18. Các từ sau đây thuộc trường từ vựng nào : bờ biển, đáy biển, cửa biển, bãi biển, bán đảo.

A. Vẻ đẹp thiên nhiên

B. Địa thế vùng biển

C. Thời tiết biển

D. Sinh vật sống ở biển

Câu 19. Nhận xét nào sau đây không đúng với đoạn trích Tức nước vỡ bờ?

A. Có giá trị châm biếm sâu sắc

B. Là đoạn trích có giá trị kịch tính cao nhất

C. Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của Ngô Tất Tố

D. Có giá hiện thực và nhân đạo lớn

Câu 20. Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ chị Dậu hiện lên là người như thế nào?

A. Giàu tình yêu thương với chồng con

B. Căm thù bọn tay sai của Thực dân Phong kiến

C. Có thái độ phản kháng mạnh mẽ

D. Cả 3 ý trên

Câu 21. Theo em nhận định nào nói đúng nhất tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ?

A. Nông dân là lớp người có sức mạnh lớn nhất, có thể chiến thắng tất cả

B. Trong đời sống có một quy luật tất yếu: có áp bức là có đấu tranh

C. Nông dân là người bị áp bức nhiều nhất trong xã hội cũ

D. Bọn tay sai trong xã hội cũ là những kẻ tàn bạo và bất nhân nhất

Câu 22. Ý nào nói đúng nhất nội dung truyện Lão Hạc?

A. Tác động của cái đói và miếng ăn đến đời sống con người

B. Phẩm chất cao quý của người nông dân

C. Số phận đau thương của người nông dân

D. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 23. Nhận định nào dứng nhất về ý nghĩa cái chết của Lão Hạc?

A. Là bằng chứng cảm động về tình phụ tử mộc mạc, giản dị nhưng cao quý vô ngần

B. Gián tiếp tố cáo xã hội thực dân phong kiến đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh khốn cùng

C.Thể hiện tính tự trọng và quyết tâm không rơi vào con đường tha hoá của một người nông dân

D. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 24. Tác phẩm Lão Hạc có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào?

A. Tự sự, miêu tả và biểu cảm

B. Tự sự, biểu cảm và nghị luận

C. Miêu tả, biểu cảm và nghị luận

D. Tự sự , miêu tả và nghị luận

Câu 25. Từ tượng thanh là gì?

A. Là từ có hình thức âm thanh giống nhau

B. Là từ mô phỏng âm thanh cảu tự nhiên và con người

C. Là từ có hình thức cấu tạo giống nhau

D. Là từ có ít nhất một nét chung về nghĩa

Câu 26. Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình?

A. xôn xao

B. rũ rượi

C. xộc xệch

D. sòng sọc

Câu 27. Các từ tượng thanh sau mô phỏng âm thanh gì: bập bẹ, the thé, ồm ồm, oang oang, thỏ thẻ.

A. Gợi tả tiếng người cười

B. Gợi tả tiếng gió thổi

C. Gợi tả tiếng chân người đi

D. Gợi tả tiếng người nói

Câu 28. Biệt ngữ xã hội là gì?

A. Là từ ngữ được sử dụng ở một địa phương nhất định

B. Là từ ngữ được sử dụng trong tất cả các tầng ớp nhân dân

C. Là từ ngữ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định

D. Là từ ngữ được sử dụng trong nhiều tầng lớp xã hội

Câu 29. Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần chú ý:

A. Tình huống giao tiếp

B. Tiếng địa phương của người nói

C. Địa vị của người nói trong xã hội

D. Nghề nghiệp của người nói

Câu 30. Các từ ngữ sau đây thuộc loại nào trong các loại biết ngữ xã hội: trẫm, khanh, long bào, ngự giá, ngự bút.

A. Biệt ngữ của những người buôn bán, kinh doanh

B. Biệt ngữ của những người theo đạo Thiên chúa

C. Biệt ngữ của sinh viên, học sinh

D. Biệt ngữ của vua quan trong triều đình pong kiến xưa

Câu 31. Nhân vật chính trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh là ai?

A. Người mẹ

B. Ông Đốc

C. Thầy giáo

D. Tôi

Câu 32. Trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh, tâm trạng chủ yếu của nhân vật “Tôi” trong ngày tựu trường như thế nào?

A. Vui vẻ, nô đùa

B. Không có gì đặc biệt

C. Mong chóng đến giờ vào lớp

D. Ngập ngừng e sợ, đứng nép bên người thân

Câu 33. Qua truyện Tôi đi học, “Tôi” có thái đó như thế nào đối với những người xung quanh?

A. Xa lánh

B. Thân thiện, dễ gần

C. Quyến luyến, gần gũi

D. E ngại

Câu 34. Khi nào một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp?

A. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác

B. Khi từ ngữ đó có cách phát âm giống với một số từ ngữ khác

C. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác

D. Khi nghĩa của từ ngữ đó trái ngược với nghĩa của một số từ ngữ khác

Câu 35. Từ ngữ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: thợ may, kỹ sư, giáo viên, bác sĩ.

A. Con người

B. Nghề nghiệp

C. Môn học

D. Tính cách

Câu 36. Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung cảu đoạn trích Trong lòng mẹ?

A. Trình bày nổi đau khổ của mẹ bé Hồng

B. Trình bày tâm đia độc ác của người cô của bé Hồng

C. Trình bày sự hờn tủi của Hồng khi gặp mẹ

D. Trình bày tâm trạng của chú bé Hồng

Câu 37. Trong những nội dung sau của văn bản Trong lòng mẹ, nội dung nào quan trọng nhất?

A. Tâm địa độc ác của bà cô

B. Nổi tủi hỗ cảu chú bé khi bà cô nói xấu mẹ

C. Tình yêu thương cháy bỏng của Hồng đối với người mẹ bất hạnh

D. Nổi nhớ mẹ da diết

Câu 38. Trợ từ là gì?

A. Là những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc

B. Là những từ biểu thị sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan

C. Là những từ biểu thị hoạt động, trạng thái của sự vật

D. Là những từ biểu thị đặc điểm, tính chất của sự vật

Câu 39. Trong những từ ngữ được gạch chân dước đây, từ ngữ nào không phải là thán từ?

A. Ông ấy chính là thầy hiệu trưởng.

B. Ôi! Đất nước đẹp vô cùng!

C. Vâng, con đã nghe.

D. Trời ơi! Nắng quá!

Câu 40. Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò ý nghĩa như thế nào đối với sự việc được kể?

A. Làm cho sự việc được kể ngắn gọn hơn

B. Làm cho sự việc được kể đơn giản hơn

C. Làm cho sự việc được kể đầy đủ hơn

D. Làm cho sự việc được kể sinh động và hiện lên như thật

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!

I. VĂN BẢNCâu 1: Qua bài thơ“ Đập đá ở Côn Lôn” em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của nhà chiến sĩ yêu nước Phan Châu Trinh?Câu 2: Xéc-van-tét xây dựng cặp nhân vật tương phản qua hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa qua những chi tiết nào? Tác dụng của biện pháp tương phản ấy?Câu 3: Trình bày một số tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và tính mạng con người?Câu 4:...
Đọc tiếp

I. VĂN BẢN

Câu 1: Qua bài thơ“ Đập đá ở Côn Lôn” em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của nhà chiến sĩ yêu nước Phan Châu Trinh?

Câu 2: Xéc-van-tét xây dựng cặp nhân vật tương phản qua hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa qua những chi tiết nào? Tác dụng của biện pháp tương phản ấy?

Câu 3: Trình bày một số tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và tính mạng con người?

Câu 4: Qua văn bản “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” em hãy trình bày những tác hại của bao bì ni lông đối với môi trường?

Câu 5: Vì sao nói “Chiếc lá cuối cùng” là một kiệt tác của cụ Bơ-men?

Câu 6: Hình ảnh của “cậu vàng” có ý nghĩa như thế nào đối với Lão Hạc?

Câu 7 : Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với ngưới mẹ bất hạnh được thể hiện như thế nào qua văn bản “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng?

Câu 8 : Trình bày diễn biến tâm lí của chị Dậu thể hiện qua cách xưng hô khi hội thoại với Cai Lệ trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của nhà văn Ngô Tất tố.

II. TIẾNG VIỆT

Câu 1: Thế nào là câu ghép?

Phân tích cụm chủ- vị trong câu văn sau và cho biết đó có phải là câu ghép không?

Hôm nay, Lan đi xem phim còn Tuấn đang học bài và làm bài tập toán.

Câu 2: Thế nào là trường từ vựng? Tìm 4 từ ngữ thuộc trường từ vựng chỉ màu sắc?

Câu 3: Nêu công dụng của dấu ngoặc kép? Cho ví dụ minh hoạ.

Câu 4: Em hiểu thế nào là nói quá?

Tác dụng của phép nói quá trong 2 câu sau là gì?

“Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”

(Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương)

Câu 5: Hãy nêu khái niệm và tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh? Cho ví dụ minh hoạ.

Câu 6: Thế nào là thán từ?

Thán từ trong câu dưới đây bộc lộ cảm xúc gì?

“Trời ơi! Sao bạn lại đến đúng lúc thế?”

Câu 7: Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Đặt câu có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh.

III. TẬP LÀM VĂN:.

Đề 1: Em hãy kể về một trò chơi dân gian mà em yêu thích.

Đề 2 : Em hãy kể lại những kỉ niệm sâu sắc của ngày đầu tiên đi học.

Đề 3 : Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11, em đến chúc mừng thầy cô. Em hãy kể lại buổi gâp gỡ đầy xúc động đó.

Đề 4: Thuyết minh về một loài động vật có ích đối với con người.

Đề 5: Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam

1
25 tháng 11 2016

Phần I

câu 5: Chiếc là cuối cùng là kiệt tác vì :

-nó giống như thật => cái tâm của người nghệ sĩ

-nó có tác dụng nhiệm màu là cứu sống Giôn-xi

-đc vẽ = tình yêu thương và đức hi sinh cao cả

-nó đc vẽ (.) 1 hoàn cảnh đặc biệt

-nó vẽ = 1 tình yêu nghệ thuật chân chính

1.Bài hịch có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn? 2.Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào? Đoạn văn tố cáo tội ác giặc đã khơi gợi được điều gì ở tướng sĩ? 3.Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn văn tác giả tự nói lên nỗi lòng mình. 4.Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn...
Đọc tiếp

1.Bài hịch có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn?

2.Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào? Đoạn văn tố cáo tội ác giặc đã khơi gợi được điều gì ở tướng sĩ?

3.Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn văn tác giả tự nói lên nỗi lòng mình.

4.Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là có dụng ý gì? Khi phê phán hay khẳng định, tác giả tập trung vào vấn đề gì? Tại sao phải như vậy?

5. Giọng văn là lời cị chủ soái nói với tướng sĩ dưới quyền hay là lời người cùng cảnh ngộ? Là lời khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo? Cách viết của tác giả có tác động tới tướng sĩ như thế nào?

6. Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc bằng cả nhận thức và tình cảm ở bài Hịch tướng sĩ.

7*. Khích lệ nhiều mặt  để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài Hịch tướng sĩ. Hãy làm sáng tỏ diều này bằng một lược đồ kết cấu của bài hịch.

10
27 tháng 4 2017

Câu hỏi 1. Bài hịch có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính cùa từng đoạn.

Bài Hịch có thể chia làm bốn đoạn :

- Đoạn 1 (từ đầu đến “còn lưu tiếng tốt”): Nêu những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.

- Đoạn 2 (từ “Huống chi” đến “cũng vui lòng”): Tố cáo sự hống hách và tội ác của kẻ thù, đồng thời nói lên lòng căm thù giặc.

- Đoạn 3 (từ “Các ngươi” đến “không muốn vui vẻ phỏng có được không ?”): Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai trong lối sống, trong hành động của các tướng sĩ.

- Đoạn 4 (đoạn còn lại) : Nêu nhiệm vụ cụ thể, cấp bách, khích lộ tinh thần chiến đấu của tướng sĩ.

Câu hỏi 2. Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào ? Đoạn văn tố cáo tội ác của giặc đâ khơi gợi điều gì ở tướng sĩ ?

- Sự ngang ngược và tội ác của giặc: tham lam, tàn bạo (đòi cống nạp ngọc lụa, vàng bạc, vét kiệt của kho, hung hãn như hổ đói), ngang ngược (đi lại nghênh ngang ngoài đường, bắt nạt tể phụ...)

Dùng phép ẩn dụ, so sánh để miêu tả sự ngang ngược và tội ác của chúng: uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dề chó mà hắt nạt tể phụ, khác nào dem thịt mà nuôi hổ đổi.

- Đoạn văn đã khơi dậy nỗi nhục mất nước, lòng căm thù giặc và ý chí quyết tâm đánh giặc để bảo vệ quê hương, đất nước trong tướng sĩ.

Câu hỏi 3. Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn vàn tác giả tự nói lên nỗi lòng mình.

Nỗi đau quặn thắt gan ruột trước cảnh đất nước lầm than, sự trăn trở, dằn vặt vì yêu nước, thương dân đến quên ăn, mất ngủ đã được bộc lộ qua những câu văn chân thành và xúc động: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa”. Lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn được thể hiện ở thái độ uất ức, căm tức, khao khát được trả thù. Kẻ thù phải được trừng phạt bằng hình phạt ghê gớm nhất thì mới hả lòng : “chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù”. Câu văn giàu tâm huyết của người viết khi nói về tinh thần sẵn sàng hi sinh đê rửa mối nhục cho đất nước: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.

Câu hỏi 4. Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đổng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là‘có dụng ý gì ? Khi phê phán hay khung định, tác giả tập trung vấn đề gì ? Tại sao phải như vậy ?

Trần Quốc Tuấn phê phán nghiêm khắc nhưng chân tình những thái độ và hành động sai trái của tướng sĩ. Tác giả tập trung phê phán thái độ bàng quan, vô trách nhiệm của tướng sĩ trước vận mệnh của đất nước ngàn cân treo sợi tóc, không biết hổ thẹn khi bị kẻ thù làm nhục, không biết căm tức khi phải hầu hạ bọn giặc... tập trung phê phán hành động sai trái, sa vào những thú vui tầm thường (vui chọi gà, cờ bạc, ham săn bắn, thích rượu ngon, mê gái đẹp) của tướng sĩ. Những thú vui ấy tưởng như nhỏ nhặt nhưng tác hại ghê gớm (thái ấp, bổng lộc không còn; vợ con khốn cùng, gia quyến tan nát; xã tắc, tổ tông bị giày xéo; thanh danh bị ô nhục...). Khi chỉ ra những điều sai trái của các tướng sĩ, giọng văn có khi gần như là những lời sỉ mắng: “không biết lo”, “không biết thẹn”, “không biết tức”, “không biết căm", có khi là những lời nói mỉa, là sự chế giễu : “cựa gà trống không thể dâm thủng áo giáp của giặc", “mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh”, “chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết”, “tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai”. Trần Quốc Tuấn cũng chỉ ra cho các tướng sĩ những việc đúng nên làm. Đó là nêu cao tinh thần cảnh giác, ra sức tăp dượt cung tên, huấn luyện quân sĩ. Chỉ ra những sai trái, vạch hướng đi đúng để khích lệ lòng yêu nước, quyết tủm chiến thắng kẻ thù là mục đích của bài hịch.

Câu hỏi 5. Giọng văn là lòi vị chủ soái nói với tướng sĩ dưới quyền hay lời người cùng cảnh ngộ ? Là lời khuyên răn tỏ thiệt hơn hay lời nghiêm khắc cảnh cáo ? Cách viết của tác giả có tác động đến tướng sĩ như thế nào ?

Mối ân tình giữa chủ soái và các tướng sĩ là mối quan hệ chủ - tướng và mối quan hệ của những người cùng cảnh ngộ. Tác giả đứng trên mối quan hệ chủ - tướng đê khích lệ tinh thần trung quân ái quốc, đứng trên quan hệ cùng cảnh ngộ để khơi dậy lòng ân nghĩa thủy chung của những người cùng chung hoàn cảnh “ta cùng các ngươi sinh ra phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan ’, “lúc trận rrnạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười”. Vì thế, lời lẽ trong đoạn này có khi nghiêm khắc, sỉ mắng, răn đe, có khi lại chân thành, tình càm, bày tỏ thiệt hơn. Cách viết cùa tác giả không chỉ tác động đến nhận thức mà còn lay động cả đến tình cảm của các tướng sĩ.

Câu hỏi 6. Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc bằng cả nhận thức và tình cảm ở bài Hịch tướng sĩ.

- Để tác động vào nhận thức của tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn đã dùng biện pháp so sánh giữa hai viễn cảnh, đầu hàng, làm ngơ trước tình cảnh đất nước lâm nguy thì sẽ mất lợi riêng cá nhân lẫn lợi chung của dân tộc, còn quyết tâm chiến đấu và thắng lợi thì sẽ được tất cả. Tác giả sử dụng nhiều từ ngữ mang tính chất phủ định khi nêu viễn cảnh thất bại : không còn, cũng mất, li tan, cũng khốn; sử dụng nhiều từ ngữ có tính chất khẳng định khi nêu viễn cảnh thắng lợi: mãi mãi vững bền, đời đời hưởng thụ, không bị mai một, sử sách lưu thơm. Các điệp ngữ, điệp ý tăng tiến có tác dụng tô đậm, nhấn mạnh, làm cho người đọc thấy rõ được đúng sai, phải trái.

- Để tác động vào tình cảm của tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn đã dùng giọng văn thống thiết, chân tình. Ông viết bằng cả trái tim đầy nhiệt huyết của mình. Do đó, sức truyền cảm, lay động của bài hịch rất lớn.

Câu hỏi 7. Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài Hịch tướng sĩ. Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lược đồ về kết cấu của bài hịch.

Có thể trình bày cách triển khai lập luận của tác giả qua sơ đồ sau:


10 tháng 2 2018

Câu hỏi 1. Bài hịch có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính cùa từng đoạn.

Bài Hịch có thể chia làm bốn đoạn :

- Đoạn 1 (từ đầu đến “còn lưu tiếng tốt”): Nêu những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.

- Đoạn 2 (từ “Huống chi” đến “cũng vui lòng”): Tố cáo sự hống hách và tội ác của kẻ thù, đồng thời nói lên lòng căm thù giặc.

- Đoạn 3 (từ “Các ngươi” đến “không muốn vui vẻ phỏng có được không ?”): Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai trong lối sống, trong hành động của các tướng sĩ.

- Đoạn 4 (đoạn còn lại) : Nêu nhiệm vụ cụ thể, cấp bách, khích lộ tinh thần chiến đấu của tướng sĩ.

Câu hỏi 2. Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào ? Đoạn văn tố cáo tội ác của giặc đâ khơi gợi điều gì ở tướng sĩ ?

- Sự ngang ngược và tội ác của giặc: tham lam, tàn bạo (đòi cống nạp ngọc lụa, vàng bạc, vét kiệt của kho, hung hãn như hổ đói), ngang ngược (đi lại nghênh ngang ngoài đường, bắt nạt tể phụ...)

Dùng phép ẩn dụ, so sánh để miêu tả sự ngang ngược và tội ác của chúng: uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dề chó mà hắt nạt tể phụ, khác nào dem thịt mà nuôi hổ đổi.

- Đoạn văn đã khơi dậy nỗi nhục mất nước, lòng căm thù giặc và ý chí quyết tâm đánh giặc để bảo vệ quê hương, đất nước trong tướng sĩ.

Câu hỏi 3. Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn vàn tác giả tự nói lên nỗi lòng mình.

Nỗi đau quặn thắt gan ruột trước cảnh đất nước lầm than, sự trăn trở, dằn vặt vì yêu nước, thương dân đến quên ăn, mất ngủ đã được bộc lộ qua những câu văn chân thành và xúc động: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa”. Lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn được thể hiện ở thái độ uất ức, căm tức, khao khát được trả thù. Kẻ thù phải được trừng phạt bằng hình phạt ghê gớm nhất thì mới hả lòng : “chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù”. Câu văn giàu tâm huyết của người viết khi nói về tinh thần sẵn sàng hi sinh đê rửa mối nhục cho đất nước: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.

Câu hỏi 4. Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đổng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là‘có dụng ý gì ? Khi phê phán hay khung định, tác giả tập trung vấn đề gì ? Tại sao phải như vậy ?

Trần Quốc Tuấn phê phán nghiêm khắc nhưng chân tình những thái độ và hành động sai trái của tướng sĩ. Tác giả tập trung phê phán thái độ bàng quan, vô trách nhiệm của tướng sĩ trước vận mệnh của đất nước ngàn cân treo sợi tóc, không biết hổ thẹn khi bị kẻ thù làm nhục, không biết căm tức khi phải hầu hạ bọn giặc... tập trung phê phán hành động sai trái, sa vào những thú vui tầm thường (vui chọi gà, cờ bạc, ham săn bắn, thích rượu ngon, mê gái đẹp) của tướng sĩ. Những thú vui ấy tưởng như nhỏ nhặt nhưng tác hại ghê gớm (thái ấp, bổng lộc không còn; vợ con khốn cùng, gia quyến tan nát; xã tắc, tổ tông bị giày xéo; thanh danh bị ô nhục...). Khi chỉ ra những điều sai trái của các tướng sĩ, giọng văn có khi gần như là những lời sỉ mắng: “không biết lo”, “không biết thẹn”, “không biết tức”, “không biết căm", có khi là những lời nói mỉa, là sự chế giễu : “cựa gà trống không thể dâm thủng áo giáp của giặc", “mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh”, “chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết”, “tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai”. Trần Quốc Tuấn cũng chỉ ra cho các tướng sĩ những việc đúng nên làm. Đó là nêu cao tinh thần cảnh giác, ra sức tăp dượt cung tên, huấn luyện quân sĩ. Chỉ ra những sai trái, vạch hướng đi đúng để khích lệ lòng yêu nước, quyết tủm chiến thắng kẻ thù là mục đích của bài hịch.

Câu hỏi 5. Giọng văn là lòi vị chủ soái nói với tướng sĩ dưới quyền hay lời người cùng cảnh ngộ ? Là lời khuyên răn tỏ thiệt hơn hay lời nghiêm khắc cảnh cáo ? Cách viết của tác giả có tác động đến tướng sĩ như thế nào ?

Mối ân tình giữa chủ soái và các tướng sĩ là mối quan hệ chủ - tướng và mối quan hệ của những người cùng cảnh ngộ. Tác giả đứng trên mối quan hệ chủ - tướng đê khích lệ tinh thần trung quân ái quốc, đứng trên quan hệ cùng cảnh ngộ để khơi dậy lòng ân nghĩa thủy chung của những người cùng chung hoàn cảnh “ta cùng các ngươi sinh ra phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan ’, “lúc trận rrnạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười”. Vì thế, lời lẽ trong đoạn này có khi nghiêm khắc, sỉ mắng, răn đe, có khi lại chân thành, tình càm, bày tỏ thiệt hơn. Cách viết cùa tác giả không chỉ tác động đến nhận thức mà còn lay động cả đến tình cảm của các tướng sĩ.

Câu hỏi 6. Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc bằng cả nhận thức và tình cảm ở bài Hịch tướng sĩ.

- Để tác động vào nhận thức của tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn đã dùng biện pháp so sánh giữa hai viễn cảnh, đầu hàng, làm ngơ trước tình cảnh đất nước lâm nguy thì sẽ mất lợi riêng cá nhân lẫn lợi chung của dân tộc, còn quyết tâm chiến đấu và thắng lợi thì sẽ được tất cả. Tác giả sử dụng nhiều từ ngữ mang tính chất phủ định khi nêu viễn cảnh thất bại : không còn, cũng mất, li tan, cũng khốn; sử dụng nhiều từ ngữ có tính chất khẳng định khi nêu viễn cảnh thắng lợi: mãi mãi vững bền, đời đời hưởng thụ, không bị mai một, sử sách lưu thơm. Các điệp ngữ, điệp ý tăng tiến có tác dụng tô đậm, nhấn mạnh, làm cho người đọc thấy rõ được đúng sai, phải trái.

- Để tác động vào tình cảm của tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn đã dùng giọng văn thống thiết, chân tình. Ông viết bằng cả trái tim đầy nhiệt huyết của mình. Do đó, sức truyền cảm, lay động của bài hịch rất lớn.

Câu hỏi 7. Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài Hịch tướng sĩ. Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lược đồ về kết cấu của bài hịch.

Có thể trình bày cách triển khai lập luận của tác giả qua sơ đồ sau:


27 tháng 4 2017

Câu 1. Tóm tắt ngắn gọn ba luận điểm chính mà Ru-xô dã trình bày thành ba đoạn trong văn bản để thuyết phục mọi người nếu muốn ngao du thì nên đi bộ.

+ Luận điểm một: đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa vì có thể hoàn toàn được tự do thoải mái làm theo ý thích, không bị phụ thuộc vào bất kì ai, hay bất cứ điều gì.

+ Luận điểm hai: đi bộ ngao du là một dịp tuyệt vời để ta trau dồi, tìm hiểu những kiến thức trong cuộc sống thực tế.

+ Luận điểm ba: đi bộ ngao du rất tốt cho sức khoẻ và tinh thần của con người.

Câu 2. Trật tự sắp xếp ba luận điểm chính có hợp lí không? Vì sao?

Trật tự sắp xếp ba luận điểm của văn bản là hoàn toàn hợp lí vì:

+ Tạo cho văn bản sự mạch lạc, chặt chẽ, lôgic.

+ Các luận điểm được sắp xếp theo trình tự yếu tố chính đến yếu tố phụ, yếu tố quan trọng nhất được ưu tiên vị trí hàng đầu.

+ Trình tự sắp xếp này còn có lí do riêng của tác giả. Thuở nhỏ ông phải đi làm thuê cho chủ xưởng để kiếm sống, bị chửi mắng đánh đập cực khổ, không có tự do. Tự do là mục tiêu hàng đầu của ông. Thứ hai là cuộc đời của ông rất ít có điều kiện để đi học chỉ học được một vài năm (từ 12 đến 14 tuổi). Ông rất khát khao kiến thức, khao khát dược học hỏi.

Câu 3. Theo dõi các đại từ nhân xứng khi thì “ta”, khi thì “tôi” trong bài để chứng minh rằng thực tiễn cuộc sống từng trải của bản thân Ru-xô luôn bổ sung sinh động cho các lí lẽ của ông khi ông lập luận?

Trong văn bản đại từ nhân xưng luôn thay đổi, nhà văn dùng tới ba đại từ nhân xưng trong một đoạn văn ngắn: lúc ta, lúc tôi, lúc Ê-min.

+ Xưng ta: lúc tác giả thể hiện chân lí chung cho tất cả mọi người; “ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tuỳ...”

=> Ru-xô muốn khẳng định rằng đi bộ ngao du phù hợp với tất cả mọi người.

+ Xưng tôi: Khi tác giả đưa ra những thể nghiệm của bản thân trong cuộc sống để thuyết phục mọi người: “Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông; một khu rừng rậm ư, tôi đi vào dưới bóng cây; một hang động ư, tôi đến tham quan...”

=> Chính sự từng trải của bản thân tác giả làm cho văn bản trở nên sinh động, giàu sự gợi cảm.

+ Ê-min: thực chất cũng là một sự phân thân của nhân vật “tôi” là một cách thể hiện khác của tác giả. Thay đổi nhân vật nhân xưng làm cho lời văn trở nên sinh động, thể hiện quan điểm giáo dục của Ru-xô đối với thế hệ trẻ.

Dù xưng ta, xưng tôi hay Ê-min bao giờ tác giả cũng đưa những dẫn chứng trong thực tế cuộc sống mà bản thân đã trải qua làm cho bài viết giàu sức thuyết phục và có tính biểu cảm.

Câu 4. Ta hiểu gì về con người và tư tưởng, tình cảm của Ru-xô qua bài này?

Con người và tư tưởng tình cảm của Ru-xô qua bài văn:

+ Lòng yêu quý tự do sâu sắc “ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lại lúc nào thì dừng”.

+ Lòng ham học hỏi “phòng sưu tầm của cả Trái đất”.

+ Lòng yêu mến thiên nhiên “dòng sông, khu vườn, bóng cây”.

+ Thích sống giản dị “một bữa cơm đạm bạc, ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn”.

+ Theo ông giáo dục thế hệ trẻ học phải đi đôi với hành, thấm nhuần tư tưởng tự do.

12 tháng 3 2018

Câu 1. Tóm tắt ngắn gọn ba luận điểm chính mà Ru-xô dã trình bày thành ba đoạn trong văn bản để thuyết phục mọi người nếu muốn ngao du thì nên đi bộ.

+ Luận điểm một: đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa vì có thể hoàn toàn được tự do thoải mái làm theo ý thích, không bị phụ thuộc vào bất kì ai, hay bất cứ điều gì.

+ Luận điểm hai: đi bộ ngao du là một dịp tuyệt vời để ta trau dồi, tìm hiểu những kiến thức trong cuộc sống thực tế.

+ Luận điểm ba: đi bộ ngao du rất tốt cho sức khoẻ và tinh thần của con người.

Câu 2. Trật tự sắp xếp ba luận điểm chính có hợp lí không? Vì sao?

Trật tự sắp xếp ba luận điểm của văn bản là hoàn toàn hợp lí vì:

+ Tạo cho văn bản sự mạch lạc, chặt chẽ, lôgic.

+ Các luận điểm được sắp xếp theo trình tự yếu tố chính đến yếu tố phụ, yếu tố quan trọng nhất được ưu tiên vị trí hàng đầu.

+ Trình tự sắp xếp này còn có lí do riêng của tác giả. Thuở nhỏ ông phải đi làm thuê cho chủ xưởng để kiếm sống, bị chửi mắng đánh đập cực khổ, không có tự do. Tự do là mục tiêu hàng đầu của ông. Thứ hai là cuộc đời của ông rất ít có điều kiện để đi học chỉ học được một vài năm (từ 12 đến 14 tuổi). Ông rất khát khao kiến thức, khao khát dược học hỏi.

Câu 3. Theo dõi các đại từ nhân xứng khi thì “ta”, khi thì “tôi” trong bài để chứng minh rằng thực tiễn cuộc sống từng trải của bản thân Ru-xô luôn bổ sung sinh động cho các lí lẽ của ông khi ông lập luận?

Trong văn bản đại từ nhân xưng luôn thay đổi, nhà văn dùng tới ba đại từ nhân xưng trong một đoạn văn ngắn: lúc ta, lúc tôi, lúc Ê-min.

+ Xưng ta: lúc tác giả thể hiện chân lí chung cho tất cả mọi người; “ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tuỳ...”

=> Ru-xô muốn khẳng định rằng đi bộ ngao du phù hợp với tất cả mọi người.

+ Xưng tôi: Khi tác giả đưa ra những thể nghiệm của bản thân trong cuộc sống để thuyết phục mọi người: “Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông; một khu rừng rậm ư, tôi đi vào dưới bóng cây; một hang động ư, tôi đến tham quan...”

=> Chính sự từng trải của bản thân tác giả làm cho văn bản trở nên sinh động, giàu sự gợi cảm.

+ Ê-min: thực chất cũng là một sự phân thân của nhân vật “tôi” là một cách thể hiện khác của tác giả. Thay đổi nhân vật nhân xưng làm cho lời văn trở nên sinh động, thể hiện quan điểm giáo dục của Ru-xô đối với thế hệ trẻ.

Dù xưng ta, xưng tôi hay Ê-min bao giờ tác giả cũng đưa những dẫn chứng trong thực tế cuộc sống mà bản thân đã trải qua làm cho bài viết giàu sức thuyết phục và có tính biểu cảm.

Câu 4. Ta hiểu gì về con người và tư tưởng, tình cảm của Ru-xô qua bài này?

Con người và tư tưởng tình cảm của Ru-xô qua bài văn:

+ Lòng yêu quý tự do sâu sắc “ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lại lúc nào thì dừng”.

+ Lòng ham học hỏi “phòng sưu tầm của cả Trái đất”.

+ Lòng yêu mến thiên nhiên “dòng sông, khu vườn, bóng cây”.

+ Thích sống giản dị “một bữa cơm đạm bạc, ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn”.

+ Theo ông giáo dục thế hệ trẻ học phải đi đôi với hành, thấm nhuần tư tưởng tự do.

Cô đơn thay là cảnh thân tùTai mở rộng và lòng sôi rạo rựcTôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nứcỞ ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu !(Tâm tư trong tù – Tố Hữu)Câu 1: Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? Hãy chép lại chính xác sáu câu đầu của bài thơ đó. Câu 2: Trong đoạn thơ em vừa chép có một âm thanh đã làm thức dậy cả tâm hồn...
Đọc tiếp

Cô đơn thay là cảnh thân tù

Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực

Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức

Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu !

(Tâm tư trong tù – Tố Hữu)

Câu 1: Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? Hãy chép lại chính xác sáu câu đầu của bài thơ đó.

Câu 2: Trong đoạn thơ em vừa chép có một âm thanh đã làm thức dậy cả tâm hồn của nhân vật trữ tình. Đó là âm thanh gì? Vì sao âm thanh đó lại có thể tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhân vật như vậy?

Câu 3: Từ đoạn thơ đã chép, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp trình bày cảm nhận của em về ý kiến: “Sáu câu thơ lục bát thanh thoát mở ra cả một thế giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống”.

1
7 tháng 2 2021

em nợi chị

25 tháng 2 2020

a. Ư

a. À

c. Nhỉ

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 2 2020

cảm ơn

27 tháng 4 2017

Câu hỏi 1. Căn cứ vào các chỉ dẫn (những chữ được in nghiêng trong văn bản), cho biết lớp kịch gồm mấy cảnh. Xem xét số lượng nhân vât tham gia ở mỗi cảnh và các loại động tác, âm thanh trên sân khấu để chứng minh rằng càng về sau kịch càng sôi động.

Hành động kịch diễn ra tại phòng khách nhà ông Giuốc-đanh, tuổi ngoài bốn mươi, thuộc tầng lớp dân thành thị phong lưu. Ông Giuốc-đanh tiếp một bác phó may và một tay thợ phụ mang bộ lễ phục đến nhà ông.

Lớp kịch được chia thành hai cảnh :

- Cảnh đầu có bốn nhân vật ông Giuốc-đanh, bác phó may, tay thợ phụ mang bộ lễ phục và một gia nhân của ông Giuốc-đanh. Cảnh này, nhân vật ít hơn và chủ yếu là lời thoại của ông Giuốc-đanh và bác phó may.

- Cảnh hai nhộn nhịp hơn cảnh trước bởi vì ngoài bốn nhân vật vẫn có mặt ở cảnh đầu còn thêm bốn tay thợ phụ nữa. Cảnh hai, mặc dù chỉ có hai nhân vật nói với nhau là ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ (người mang lễ phục đến), nhưng ta hình dung cả bốn tay thợ phụ kia cũng xúm xít vây quanh, dò vậy ông Giuốc- đanh như là nói với cả tốp thợ năm người. Hơn nữa, cảnh trước chủ yếu chỉ là những lời đối thoại, cảnh sau, ngoài đối thoại còn có các cử chỉ, động tác, âm thanh : các thợ phụ cởi quần áo cũ, mặc lễ phục mới cho ông Giuốc-đanh, cảnh nhảy múa và âm nhạc rộn ràng. Do vậy, cảnh này sôi động hơn cảnh trước.

Câu hỏi 2. Ở cảnh đầu, tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh thể hiện như thế nào và bị lợi dụng ra sao ?

Ở cảnh đầu, cuộc đối thoại giữa ông Giuốc-đanh và bác phó may xoay quanh một số sự việc như đôi bít tất, đôi giày, bộ tóc giả, lông đính mũ nhưng chủ yếu nói về bộ lễ phục.

Tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh thể hiện rất rõ trong viộc học đòi cách ăn mặc của những bậc quý phái.

Lẽ thường may áo bao giờ người ta cũng may hoa hướng lên trên, nhưng không biết vì sơ suất, vì dốt nát hay cố tình mà bác phó may đã may ngược hoa. Ông Giuốc-đanh nhanh chóng nhận ra điều đó và chê trách bác phó may. Bác phó may đã nhanh trí bịa ra chuyện những người quý phái đều mặc áo ngược hoa hết. Để được coi là quý phái, ông Giuốc-đanh ưng thuận mặc áo ngược hoa :

Ông Giuốc-đanh - Lại cần phải bảo may hoa xuôi ư ?

Phó may - Vâng, phải bảo chứ. Vì những người quý phái đều mặc như thế này cả.

Ông Giuốc-đanh - Ồ ! Thế thì bộ áo này may được đấy.

Phó may - Nếu ngài muốn thì tôi sẽ may hoa xuôi lại thôi mà.

Ông Giuốc-đanh - Không, không.

Phó may - Xin ngài cứ việc bảo.

Ông Giuốc-đanh - Tôi đã hảo không mà. Bác may thế này được rồi...

Bác phó may đang ở thế bị động (bị chê may áo ngược hoa) chuyển sang thế chủ động tấn công lại ông Giuốc-đanh bằng hai đề nghị : “Nêu ngài muốn thì tôi sè may hoa xuôi lại thôi mà", “Xin ngài cứ việc bảo". Ông Giuốc-đanh trở thành người bị động: “Không, không.", “Tôi đã bảo không mà. Bác may thế này được rối...". Ông Giuốc-đanh lùi dần từng bước, sau đó nói lảng sang chuyện khác, hỏi bộ lễ phục ông mặc có vừa không: “Bác cho rằng tôi mặc áo này có vừa vặn không ?". Đây là đoạn có kịch tính cao.

Ông Giuốc-đanh phát hiện ra bác phó may ăn bớt vải của mình để may áo cho bác, ông chuyển sang thế chủ động bằng hai lời thoại : “Ô kìa, bác phó ! Vài này là thứ hàng tôi đưa bác may hộ lễ phục trước cửa tôi dây mà. Tôi nhận ra đúng nó rồi", “Đành là đẹp, nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi mới phải". Bác phó may chống đỡ yếu ớt. Bí thế, bác lảng sang chuyện khác : bác hỏi ông Giuốc-đanh có muốn mặc thử bộ lễ phục không. Vì đang muốn học làm sang nên ông Giuốc-đanh chấp nhận ngay lời đề nghị của bác phó may và quên chuyện bác phó may ăn bớt vải của mình. Đây là nước cờ cao tay của bác phó may vì nó đánh trúng vào tâm lí đang muốn học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh.

Câu hỏi 3. Tinh cách đó của ông thế hiện như thế nào và bị lợi dụng ra sao ở cảnh sau?

Cảnh ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ đối thoại thể hiện tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh ở một khía cạnh khác. Khi ông Giuốc-đanh mặc xong bộ lễ phục, tay thợ phụ tôn ông Giuốc-đanh là “ông lớn” ngay, khiến ông tưởng cứ mặc lễ phục vào là nghiêm nhiên trở thành quý phái. Tay thợ phụ dùng mánh khóe xu nịnh để moi tiền ông, điểm đúng huyệt thích học làm sang của ông. Thấy ông mắc mưu nên tay thợ phụ tôn ông lên mỗi lần một bậc chỉ bằng các từ “ông lớn”, “cụ lớn”, “đức ông” và mỗi lần như thế ông đều ban thưởng tiển cho lay thợ phụ.

Ông Giuốc-đanh thấy mình không tôn minh lên nữa thì nói riêng : "Nó như thế là phải chăng, nếu không ta đến mất tong cả tiền cho nó thôi". Rõ ràng, thói trưởng giả học làm sang của ông vẫn còn mãnh liệt lắm. Ông sẵn sàng cho hết cả tiền để được coi là người quý phái.

Câu hỏi 4. Lớp kịch này gây cười cho khán giả ở những khía cạnh nào ?

Lớp hài kịch đem đến cho khán giả những trận cười thoải mái. Khán giả cười ông Giuốc-đanh ngu dốt, chỉ thích học làm sang, để cho thầy trò bác thợ may lợi dụng kiếm chác; cười ông ngớ ngẩn tưởng rằng mặc áo hoa ngược thì mới sang trọng, cười vì ông cứ phải vì mấy cái danh hão mà mất tiền cho bọn lừa bịp. Khán giả còn cười khi thấy cái cảnh ông bị bốn tay thợ phụ lột quần áo ra mặc cho oộ lễ phục lố lăng rồi nhảy theo điệu nhạc mà vênh vang cứ tưởng đó là bộ lễ phục của người quý phái.

5 tháng 2 2022

hơi dài nhưng rất hay và đúng