Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
do ăn uống : chẳng hạn như ăn quá nhiều axit
ăn thiếu chất dinh dưỡng
ăn uống không hợp vệ sinh
...
Tham khảo:
Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá:
- Vi khuẩn, nấm, các loài kí sinh như giun, sán gây bệnh làm tổn thương đường tiêu hóa
- Thức ăn nhiễm hóa chất, nhiễm độc, hư hỏng khi ăn vào gây độc cho hệ tiêu hóa
- Căng thẳng, stress làm rối loạn bài tiết dịch tiêu hóa, có thể gây nên các bệnh như loét dạ dày,...
- Chế độ ăn không hợp lí, quá ít chất xơ, nhiều đạm, nhiều đồ cay nóng có thể gây táo bón.
Cần có thói quen để hạn chế tác động gây hại của những tác nhân này:
- Ăn chín, uống sôi, rửa thức ăn sạch sẽ.
- Ăn các loại thức ăn có nguồn gốc, thức ăn hỏng nên bỏ đi, chỉ ăn khi còn tươi mới.
- Tâm lí thoải mái, vui vẻ, tránh căng thẳng stress, nghỉ ngơi điều độ.
- Ăn uống hợp lí, cân bằng các nhóm chất dinh dưỡng, ăn nhiều chất xơ và hạn chế đồ cay nóng.
- Các tác nhân gây hại cho tim mạch: Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho tim mạch:
+ Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.
+ Do luyện tập thể thao quá sức, một số vi rut, vi khuẩn
- Biện pháp bảo vệ và rèn luyện tim mạch:
+ Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, không sử dụng các chất kích thích, tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẽ.
+ Cần kiểm tra sức khỏe định kì, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch như mở đổng vật...
- Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch: Lựa chọn cho mình 1 hình thức rèn luyện cho phù hợp.
- Các tác nhân gây hại cho tim mạch: Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho tim mạch:
+ Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.
+ Do luyện tập thể thao quá sức, một số vi rut, vi khuẩn
- Biện pháp bảo vệ và rèn luyện tim mạch:
+ Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, không sử dụng các chất kích thích, tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẽ.
+ Cần kiểm tra sức khỏe định kì, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch như mở đổng vật...
- Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch: Lựa chọn cho mình 1 hình thức rèn luyện cho phù hợp.
Tác nhân gây hại cho hệ bài tiết | Cơ quan bị ảnh hưởng | Mức độ ảnh hưởng | Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh tác nhân có hại |
Vi trùng gây bệnh |
- Thận - Đường dẫn nước tiểu ( bể thận , ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái) |
-Viêm cầu thận -> Suy thận-> Lọc máu tạo thành nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc. -Đường dẫn nước tiểu bị viêm -> Hoạt động bài tiết nước tiểu bị ách tắc. |
Giữ gìn vệ sinh cho cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu. |
Các chất độc ( Hg, độc tố vi khuẩn , độc tố trong mật cá trắm,...) | Ống thận | Các tế bào của ống thận bị tổn thương -> Hoạt động bài tiết nước tiểu bị ách tắc. | Không ăn những thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. |
nước tiểu Các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu như uric , canxi phôtphat, muối oxalat,... có thể bị kết tinh ở nồng độ quá cao và pH thích hợp ,tạo nên những viên sỏi. | Đường dẫn nước tiểu | Viêm sỏi làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu -> hoạt động bài tiết nước tiểu bị ách tắc |
- Khi buồn đi tiểu thì đi ngay, không nên nhịn lâu. - Uống đủ nước. - Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. |
- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:
+ Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...
+ Các vi sinh vật gây bệnh.
- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:
+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.
+ Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.
+ Không hút thuốc
+ Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
+ Thường xuyên dọn vệ sinh.
+ Không khạc nhổ bừa bãi.
+ Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.
- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:
+ Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...
+ Các vi sinh vật gây bệnh.
- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:
+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.
+ Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.
+ Không hút thuốc
+ Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
+ Thường xuyên dọn vệ sinh.
+ Không khạc nhổ bừa bãi.
+ Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.
* Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp:
- Bụi:
+ Nguồn gốc: Cháy rừng, phun trào núi lữa, cơn lốc, khí thải của máy móc sử dụng than dầu.
+ Tác hại: Khi số lượng bụi quá nhiều sẽ quá tải chức năng lọc sạch của đường dẫn khí dẫn đến bệnh bụi phổi
- Nitơ oxit:
+ Nguồn gốc: khí tải của ô tô và xe máy
+ Tác hại: Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí
- Lưu huỳnh oxit:
+ Nguồn gốc: từ khí thải sinh hoạt và công nghiệp
+ Tác hại: làm cho các bệnh hô hấp ngày càng nghiêm trọng
- Cacbon oxit:
+ Nguồn gốc: khói thuốc lá, khí thải sinh hoạt, công nghiệp
+ Tác hại: chiếm chỗ của oxi trong máu, giảm hiệu quả của việc hô hấp
- Các chất độc hại (Nicotin,...) :
+ Nguồn gốc: từ khói thuốc lá
+ Tác hại: Làm tê liệt lớp lông phế quản, giểm hiệu quả lọc sạch không khí gây ung thư phổi
- Vi sinh vật gây bệnh:
+ Nguồn gốc: các ở các môi trường thiếu vệ sinh, và không khí trong bệnh viện
+ Tác hại: gây các bệnh viêm đường dẫn khí, làm tổn thương hệ hô hấp
* Biện pháp:
- Trồng thật nhiều cây xanh
- Xây dựng hệ thống lọc khí thải
- Đeo khẩu trang chống bụi tại các nơi nhiều bụi hoặc khi làm vệ sinh
- Giữ âm cho cơ thể khi trời lạnh
- Sử dụng nguồn năng lượng tự nhiên, nguyên liệu sạch
- Không hút thuốc lá và tuyên truyền mọi người bỏ thuốc lá
- Thường xuyên dọn vệ sinh
Bụi , khói
Đeo khẩu trang chống bụi.
...Vệ sinh mũi thường xuyên. .
.. Uống nhiều nước. ...
Tác nhân gây hại hệ hô hấp:
-Khí thải
-Khói bụi
-v......v
Các biện pháp bảo vệ:
-Đeo khẩu trang thường xuyên
-Vệ sinh mũi thường xuyên
-v.......v...........