K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Part 2 : Listen to the passage and fill in the blanks (1pt)At 6.30 in the morning, the bus collected Ba and his family from their home. After picking everyone up, the bus continued north on Highway Number 1. It crossed the Dragon Bridge and stopped at the (1) ………………….. to get some more fuel. Then, it (2)……………… the highway and turned left onto a smaller road westward. This road ran between green paddy fields, so the people on the bus could see a lot of cows and...
Đọc tiếp

Part 2 : Listen to the passage and fill in the blanks (1pt)

At 6.30 in the morning, the bus collected Ba and his family from their home. After picking everyone up, the bus continued north on Highway Number 1. It crossed the Dragon Bridge and stopped at the (1) ………………….. to get some more fuel. Then, it (2)……………… the highway and turned left onto a smaller road westward. This road ran between green paddy fields, so the people on the bus could see a lot of cows and buffaloes. The road ended before a big (3)…………….. beside a pond. Instead of turning left towards a small (4)………………, the bus went in the opposite direction. It didn’t stay on that road for very long, but turned left onto a road which went through a small bamboo forest. Finally, the bus dropped everyone off at the (5)……………….. ten meters from a big old banyan tree. It would park there and waited for people to come back in the evening.

A. SPEAKING: Match the questions in column A with responses in column B (1pt)

A

B

Matching

1. What do you usually wear on the weekend?

A. Three weeks ago

1……………………

2. Where is your home village?

B. one hour

2……………………

3. Does your village have a river

C. It’s to the West of the city

3. …………………..

4. How long does it take to get to your village?

D. I usually wear short dress

4. …………………..

5. When did you last come back to your village?

E. My village has a big lake

5..…………………..

F. No. It has no rivers

B. USE OF ENGLISH

Part 1: Choose the word that has the underlined part pronounced differently from the others: (0.8pt)

1. A. subject B. introduction C. hurriedly D. conclusion

2. A. standard B. material C. traditional D. amusement

3. A. recently B. exchange C. generation D. convenient

4. A. clothing B. economic C. grocery D. pagoda

Part 2: Choose the word that best completes each of these sentences (1,2 pts)

1. I wish I ………………. time to visit my grandparents more often.

A. Having B. have C. had D. is having

2. Many tourists visit the …………… of a historical hero on the mountain.

A. Shrine B. mosque C. church D. park

3. The journey to the village is very …………

A. interesting B. interest C. enjoy D. enjoyable

4. The Parkers are nice …………… van feels like a member of their family.

A. Because B. so C. and D. but

5. They came …………….. Sunday morning and stayed here …………….. 8.00 to 10.30.

A. in - between B. on – at C. on – between D. in – from

Part 3: Supply the correct form of the words in brackets (0.8 pt)

1. I (not see) ……………………… her since she moved to Ho Chi Minh city.

2. Liz wishes she (visit) ………………………….. Ba’s village again someday.

3. These department stores (build) ………………………… near my house two months ago.

4. It took me half an hour (get) …………………. to the picnic site.

C. READING

Part 1: Read the passage. Fill in the blanks with the given words in the box. (1.0pt)

Clothes, symbolizes, fashionable , uniform , wearing , conclusion, pride , occasions

Vietnamese schoolgirls in senior high schools wear the white ao dai as school (1) ………….. The white color of the ao dai they wear (2)………….. the purity of school age. On special (3)……………. such as weddings, festivals, ceremonies, Vietnamese women wear the ao dai of various designs and material. Women and girls seem to look more graceful and tender in their ao dai.

Many foreign visitors like this traditional clothing of Vietnamese women. Once a visitor, when seeing schoolgirls walking to school, told me , “I enjoy watching them. They look like fairies in a wonderland with their laps of the ao dai fluttering. The ao dai is the (4)…………….of Vietnamese women. They know that they wear the unique dress, which is now both traditional and (5)………………...”

Part 2: Read the passage. Write True or False, then answer the question

A VISIT TO A FARM

Last summer, Peter and his classmates went to the countryside. They went to a visit a farm on which Peter’s Uncle Tom worked.

They left early in the morning and went there by bus. Uncle Tom and some workers met them at the bus stop and took them to their farm. On the way, Uncle Tom showed them the field of wheat (lúa mì) and vegetables where some tractors (máy kéo) were running up and down, plowing and breaking the soil, distributing manure (rải phân) and planting potatoes.

After lunch, they all went for a walk. In the large yard of the farm they saw some farm machines. Among them is the biggest machine which is called a combine harvester (máy gặt đập). They were told that this machine can cut and thresh corn at the same time.

In the afternoon they went to the cattle farm. Horses, sheep and cows were raised here, and cows were milked once a day. Uncle Tom also spoke about different things and about life in town and in the country. After having some tea and cakes they said goodbye and went home.

A. True or False (0.6 pt)

1/ Peter and his classmates went to the countryside by bus …………..

2/ The combine harvester can’t cut and thresh corn at the same time …………..

3/ They saw the field of wheat, corn and vegetables on the farm …………..

B. Answer the questions (0.4pt)

1. What can the tractors do? ...............................................................................................

2. What kinds of farm animals are raised there?

........................................................................................................................................

D. WRITING

Part 1: Fill in the blank with a correct preposition (0.6pt)

1. I’m usually free ……………… Saturday and Sunday.

2. The New Year is celebrated ……………… midnight ……………. January 1st

3. We often go to our home village at least once …………. the summer.

Part 2: Rewrite these following sentences with the words given (0.8pt)

1. Nga didn’t have time for breakfast this morning because she got up late (write using so)

………………………………………………………………………………………………..

2. He started learning English seven years ago.

He has ………………………………………………………………………………………

3. John can’t speak Vietnamese fluently.

John wishes ………………………………………………………………………………..

4. I have played badminton since 2000.

I began . ……………………………………………………………………………………

Part 3: Make meaningful sentences with the following cues (0.8pt)

1/ People/ go/ village/ have/ a rest/ after/ hard working week.

………………………………………………………………………………………………..

2/ A new style/ jeans/ just/ introduced/ the USA.

………………………………………………………………………………………………..

0
25 tháng 5 2016

a. Năm 1951, Nam Cao đã bị giặc Pháp phục kích và sát hại khi ông đang trên đường vào công tác ở vùng địch hậu Liên khu III.
b. Cầu được công nhân xây xong vào năm 1898

c. Một chiếc đồng hồ đếm ngược được người ta dựng tại Bờ Hồ

d. Nhiều tuyến đường mới được người ta mở trong thành phố

25 tháng 5 2016

bn lớp mấy?

9 tháng 12 2016

Thành ngữ “dầm mưa dãi nắng” được tác giả vận dụng sáng tạo thành “năm nắng mười mưa”. Phải nói những con số trong thơ Tú Xương rất có thần. Ta đã thấm thía với hai số năm – một trong câu thừa đề (Nuôi đủ năm con với một chồng). Giờ đây là sự linh diệu của những con số một – hai và năm – mười trong câu luận. “Một duyên hai nợ” đối với “Năm nắng mười mưa”, cho thấy gian khổ cứ tăng lên, bà Tú chịu đựng hết.Bao nhiêu công trạng trong gia đình, ông Tú giành cho bà Tú, ông chỉ nhận về cho mình một chữ “không”. Nhưng bình tâm mà xét thì ông Tú cũng xứng với bà Tú vì trên đất nước gian lao và vất vả này có hàng triệu người như bà Tú, nhưng chỉ có một bà Tú là được vào cõi thơ, cõi bất tử!

17 tháng 12 2018

Câu 1, 2 giới thiệu bà Tú là người giỏi buôn bán, tần tảo "quanh năm" buôn bán kiếm sống ở "mom sông" cảnh đầu chợ bến đò, buôn thúng bán mẹt. Chẳng có cửa hàng cửa hiệu. Vốn liếng chẳng có là bao. Thế mà vẫn "Nuôi đủ năm con với một chồng". Chồng đậu tú tài, chẳng là quan chẳng là cùng đinh "Ăn lương vợ". Một gia cảnh "Vợ quen dạ đẻ cách năm đôi". Các số từ "năm” (con), "một" (chồng) quả là đông đủ. Bà Tú vẫn cứ ''nuôi đủ", nghĩa là ông Tú vẫn có "Giày giôn anh dận, ô Tây anh cầm". Câu thứ hai rất hóm hỉnh.

Câu 3, 4 mượn hình ảnh con cò trong ca dao, tạo thành "thân cò" - thân phận lam lũ, vất vả "lặn lội". Cò thì kiếm ăn nơi đầu ghềnh, cuối bãi, bà tú thì lặn lội... khi quãng vắng, nơi mom sông. Cảnh lên đò xuống bến, cảnh cãi vã giành giật bán mua "eo sèo mặt nước buổi đò đông" để kiếm bát cơm manh áo cho chồng, con. Hình ảnh "thân cò" rất sáng tạo, vần thơ trở nên dân dã, bình dị. Hai cặp từ láy "lặn lội'' và "eo sèo" hô ứng, gợi tả một cuộc đời nhiều mồ hôi và nước mắt.

Câu 5, 6 tác giả vận dụng rất hay thành ngữ: ''một duyên hai nợ" và "năm nắng mười mưa". Ba tiếng đối ứng thượng, hạ: "âu đành phận", "dám quản công” như một tiếng thở dài. Có đức hi sinh. Có sự cam chịu số phận, có cả tấm lòng chịu đựng, lo toan vì nghĩa vụ người vợ, người mẹ trong gia đình. Tú Xương có tài dùng số từ tăng cấp (1-2-5-10) để nói lên đức hi sinh thầm lặng cao quý của bà Tú:

"Một duyên hai nợ âu đành phận,

Năm nắng mười mưa dám quản công ".

Tóm lại, bà Tú hiện thân của cuộc đời vất vả lận đận, là hội tụ của bao đức tính tốt đẹp: tần tảo, gánh vác, đảm đang, nhẫn nại,... tất cả lo toan cho hạnh phúc chồng còn. Nhà thơ bộc lộ lòng cảm ơn, nể trọng.

Câu 7 là một tiếng chửi, đúng là cách nói của Tú Xương vừa cay đắng vừa phẫn nộ "Cha mẹ thói đời ăn ở bạc". "Cái thói đời" đó là xã hội dở tây dở ta, nửa phong kiến, nửa thực dân: khi mà đạo lí suy đồi, lòng người đảo điên. Tú Xương tự trách mình là kẻ "ăn ở bạc" vì thi mãi chẳng đỗ, chẳng giúp ích gì cho vợ con. Suốt đời vợ con phải khổ, như có bài thơ ông tự mỉa: "Vợ lăm le ở vú - Con tấp tểnh đi bồi - Khách hỏi nhà ông đến - Nhà ông đã bán rồi".

Câu 8 thầm thía một nỗi đau chua xót. Chỉ có Tú Xương mới nói được rung động và xót xa thế: "Có chồng hờ hững cũng như không?". "Như không" gì? Một cách nói buông thõng, ngao ngán. Nỗi buồn tâm sự gắn liền với nỗi đau thế sự. Một nhà nho bất đắc chí!



9 tháng 11 2016

a) Rằm tháng giêng là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, mang phong vị Đường thi. Bài thơ có nét thơ cổ thể: con thuyền, trăng, sóng, xuân, nước xuân, trời xuân, khói sóng... điệu thơ thanh nhẹ. Trong khung cảnh ấy chất chiến sĩ là trung tâm. Bài thơ như một đoá hoa xuân, tinh hoa kết tụ tâm hồn trí tuệ, đạo đức Hồ Chí Minh.

b) Điệp từ "xuân" như những nốt nhấn, trong trẻo khiến sức sống bùng lên tỏa lan đất trời. Đêm trăng huyền diệu tràn ngập sức xuân tươi mới ấy tưởng như ở chốn bồng lai, nhưng thật ra đó là vẻ đẹp trần thế ngay giữa cuộc đời, nơi sông nước Việt Bắc – căn cứ địa cuộc kháng chiến chông Pháp thần thánh của dân tộc ta. Tưởng như thi nhân đang mở rộng cõi lòng để thu lấy sắc xuân của tạo vật, của đất trời trong cái nhìn hân hoan, giao cảm lạc quan với thiên nhiên.
 

27 tháng 1 2022

*Câu đặc biệt là câu không có cấu tạo giống câu bình thường

a, "Ôi, em Thủy!"

b, "Ba giây...Bốn giây...Năm giây...Lâu quá".

17 tháng 10 2019

Ca dao Việt Nam thật vô vàn ý nghĩa, nó thể hiện kinh nghiệm của cha ông trong mọi mặt của đời sống mà còn thể hiện tình cảm giữa cha mẹ và con cái, giữa con cháu với cha ông, giữa vợ với chồng… mà còn dành nhiều lời thơ cho tình cảm anh em. Bài ca dao sau tiêu biểu cho đề tài đó:

"Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Rách làm đùm bọc dở hay đỡ đần."

Mở đầu bài ca dao đã đưa ra nhận định: “Anh em nào phải người xa”, bài ca dao ngầm khẳng định: anh em với nhau là một mối quan hệ rất gần gũi, gắn bó. Gần gũi, gắn bó với anh em tuy hai nhưng cũng là một. Điều này thể hiện tình cảm anh em không gì có thể thay thế được. Anh em là những người “Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân”- cùng một cha mẹ sinh ra, đã cùng chung sống “một nhà”, đã cùng chung buồn vui, sướng khổ. Chính bởi đã “cùng”, đã chung nhau những yếu tố thiêng liêng về quan hệ nguồn gốc, môi trường sống, tác giả dân gian đưa ra lời khuyên về cách sống, cách đối xử của anh em trong gia đình:

Yêu nhau như thể tay chân
Rách làm đùm bọc dở hay đỡ đần.

Bài ca dao như một lời khuyên, lời răn dạy của cha ông cho những người làm anh em trên cuộc đời này, cần phải biết yêu thương lẫn nhau, đùm bọc nhau những lúc dở hay bất thường. Quan hệ anh em còn được ví với hình ảnh chân – tay, đó là những bộ phận gắn bó khăng khít trên một cơ thể thống nhất, cùng được nuôi chung bởi một dòng máu huyết thống của gia đình. Hình ảnh đó nói lên tình nghĩa và sự gắn bó thiêng liêng của anh em.

Ngày nay khi xã hội phát triển tình cảm anh em có những ảnh hưởng của xã hội. ngày càng nhiều những vụ án, những vụ xung đột của anh em ruột với nhau. Không ít vụ án anh em vi tranh chấp tài sản mà sát hại nhau, thậm chí chỉ vì mâu thuẫn nhỏ cũng có thể hại cả gia đình người anh em của mình. Phải chăng đạo đức xã hội đã xuống cấp, hay giá trị đạo đức đã thay đổi? Đó chỉ là một bộ phận những người có nhận thức kém trong xã hội, vì lợi ích trước mắt mà hành động nông nổi, để lại hậu quả đáng tiếc cho người thân của mình.

Bài ca dao là lời khuyên lời nhắn nhủ tới thế hệ chúng ta, đã là anh em một nhà, cùng do cha mẹ sinh ra chúng ta phải hòa thuận, phải biết nương tựa lẫn nhau thì gia đình mới ấm êm, cha mẹ mới vui lòng. Có như vậy chúng ta mới báo hiếu được cha mẹ, xã hội mới yên bình và phát triển được.
17 tháng 10 2019

Tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa là những câu ca dao hay nhất trong kho tàng ca dao việt Nam. Vì sao vậy, giản dị, dễ hiểu thôi, mỗi người đều sinh ra từ chiếc nôi gia đình, lớn lên trong vòng tay yêu thương của mẹ, cha, sự sẻ chia của anh chị em ruột thịt. Gia đình là điểm tựa đầu tiên cho ta bước vào đời, cũng là nơi trở về để tìm sự nâng đỡ. Nếu cha mẹ cho ta hình hài, nuôi dưỡng ta lớn lên, dạy dỗ ta nên người thì anh em cho ta thêm đôi cánh, cho ta thêm sức mạnh. Bởi thế, bên cạnh việc nhắc nhở ta về tình yêu thương của cha mẹ và bổn phận của đạo làm con, ca dao còn nhắc ta về tình anh em ruột thịt. Lời nhắc nhở, dặn dò, thấm thía, cảm động làm sao:

Anh em nào phải người xa

Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân

Yêu nhau như thể tay chân

Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy

Quan hệ anh em một nhà được nói hết sức giản dị, dễ hiểu. Anh em ruột thịt khác biệt rõ ràng với quan hệ láng giềng. Dùng phép di chiếu giữa hai tiếng "người xa" ngắn gọn, bình thản với tám tiếng liền hơi "cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân". Thân mật, tha thiết, trang trọng, thiêng liêng là những cảm xúc mà tám tiếng giản dị ấy đem lại. Cách diễn đạt không có gì mới, lạ, không cầu kì, cứ nhẹ nhàng, tự nhiên mà thấm thía, sâu sa. Theo cái mạch ấy, tác giả đi tiếp đến những lời răn:

Yêu nhau như thể tay chân

Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy

Dùng cách nói so sánh đơn giản, hình ảnh so sánh cũng gần gũi - cách nói ta thường gặp trong dân gian, tác giả chỉ cho ta thấy tình anh em như tay với chân, gắn bó, sẻ chia nhưng là sự gắn bó sẻ chia bằng máu thịt. Vậy có dễ tách rời? Dùng một ý niệm trừu tượng là tình yêu thương để so sánh với hình ảnh cụ thể là tay, chân, tác giả dân gian đã gợi cho ta nhiều liên tưởng. Dù ví thế nào, thì cuối cùng, tác giả dân gian cũng nói VỚI ta một điều: ông bà, cha mẹ ta luôn muốn các con cháu mình yêu thương nhau tha thiết, gắn bó VỚI nhau không thể tách rời bằng mạch máu, đường gân trên cùng một cơ thể. Cơ thể ấy là gia đình ta, mẹ cha ta. Bời vậy anh em gắn bó không chỉ làm ấm lòng ta mà còn ấm lòng cha mẹ ta. Phải chăng, đó cũng là cách báo hiếu với người đã sinh thành, dưỡng dục của đạo làm con. Khép lại bằng những thanh bằng, câu ca dao đem đến cho ta cảm giác nhẹ nhàng, êm ái. Cảm giác ấy như được ngân lên, lan toả mãi trong lòng ta, lòng người, về một chân lí giản đơn nhưng có sức sống vĩnh hằng qua thời gian, năm tháng:

Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.

Một lời răn thấm thía, một lời dạy nhẹ nhàng, sâu xa. Bài học ta nhận được cứ lấp lánh trong hồn ta, lấp lánh trong cuộc sống bởi con người Việt Nam vốn trọng tình, trọng nghĩa, sống đúng với lời răn dạy đó ta đã làm vui lòng cha mẹ ta, vui lòng anh em ta bởi có ai mà không muốn đem đến cho người thân yêu của mình hạnh phúc và niềm vui?.

1.. Nhóm từ nào sau đây chứa toàn từ ghép đẳng lập ?A. Học hành, nhà cửa, nhà ăn, đất cát, móc ngoặc. B. Học hành, nhà cửa, đất sét, nhà khách, móc ngoặc.C. Nhà cửa, làm ăn, đất cát, móc ngoặc, ốm yếu. D. Nhà khách, nhà cửa, đất cát, móc ngoặc, ốm yếu.2. Nghĩa của các từ láy: lênh khênh, bấp bênh, chênh vênh, lênh đênh. Chúng...
Đọc tiếp

1.. Nhóm từ nào sau đây chứa toàn từ ghép đẳng lập ?

A. Học hành, nhà cửa, nhà ăn, đất cát, móc ngoặc. B. Học hành, nhà cửa, đất sét, nhà khách, móc ngoặc.

C. Nhà cửa, làm ăn, đất cát, móc ngoặc, ốm yếu. D. Nhà khách, nhà cửa, đất cát, móc ngoặc, ốm yếu.

2. Nghĩa của các từ láy: lênh khênh, bấp bênh, chênh vênh, lênh đênh. Chúng có đặc điểm chung j?

A. Chỉ sự cao lớn vững vàng. B. Chỉ những j không vững vàng, không chắc chắn.

C. Chỉ vật dễ bị đổ vỡ. D. Chỉ vật nhỏ bé, yếu ớt.

3. Từ bác trong ví dụ nào sau đây được dùng như địa từ xưng hô?

A. Bác được tin rằng / Cháu làm liên lạc. B. Anh Nam là con trai của bác tôi.

C. Người là Cha, là Bác, là Anh. D. Bác ngồi đó lớn mênh mông.

4. Đại từ nào sau đây không cùng loại:

A. Nàng. B. Họ C. Hắn. D. Ai

5. Đại từ ko cùng loại ở câu 4 dùng làm gì?

A. Trỏ người. B. Trỏ vật. C. Hỏi người. D. Hỏi vật.

6. Chữ thiên sau đây không có nghĩa là trời:

A. Thiên lí B. Thiên thư C. Thiên hạ D. Thiên thanh

7. Nhóm từ nào sau đây chứa toàn từ ghéo Hán việt Đẳng lập:

A. Cương trực, hùng vĩ, kiên cố, hữu hiệu, giáo huấn. B. Cương trực, hùng vĩ, kiên cố, hải đăng, giáo huấn.

C. Cương trực, đại lộ, kiên cố, hữu hiệu, giáo huấn. D. Cương trực, hùng vĩ, hoan hỉ, giáo huấn, kiên cố.

 

2

MÌnh cần gấp !!! Nhanh lên nha các bn ha

20 tháng 11 2016

1.C

2.B

3.A

4.D

5.C

6.A

7.C

20 tháng 2 2020

Trong 2 trường hợp (a) và (b),ta không nên sử dụng câu rút gọn vì 2 câu trên đều là cuộc nói chuyện,giao tiếp với người lớn nên là sử dụng thêm chủ và vị thì sẽ thể hiện được sự tôn trọng,lễ phép hơn đối với người lớn.

Chúc bạn học tốt!

Soạn Văn online : Phạm Quỳnh Hoa-7ABÁNH TRÔI NƯỚCHồ Xuân HươngBánh Trôi Nước          Tác giả: Hồ Xuân HươngThân em vừa trắng lại vừa tròn,Bảy nổi ba chìm với nước non.(1)Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son(2)(1) Bánh trôi khi luộc trải qua chìm nổi mấy lần trong nước mới chín.(2) Tấm lòng son: Bánh trôi khi luộc chín thì nhân đường bánh trôi ở giữa đỏ thắm...
Đọc tiếp

Soạn Văn online : Phạm Quỳnh Hoa-7A

BÁNH TRÔI NƯỚC

Hồ Xuân Hương

Bánh Trôi Nước         

Tác giả: Hồ Xuân Hương

Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.(1)
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son(2)

(1) Bánh trôi khi luộc trải qua chìm nổi mấy lần trong nước mới chín.
(2) Tấm lòng son: Bánh trôi khi luộc chín thì nhân đường bánh trôi ở giữa đỏ thắm như son: ví với người con gái dù có long đong ba chìm bảy nổi, vẫn giữ tấm lòng thành thực trong tình yêu.



I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM

 

1.   Tác giả             

www.Quỳnh Hoa 7a THCS Thiệu Đô.com

 

Hồ Xuân Hương (? - ?), hiện chưa rõ về lai lịch. Nhiều tài liệu cho rằng, bà là con Hồ Phi Diễn (1704 - ?), người làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Ông thân sinh ra Bắc dạy học, lấy vợ lẽ và sinh ra Hồ Xuân Hương. Hồ Xuân Hương từng sống ở Hà Nội. Bà gặp nhiều trắc trở về chuyện tình duyên.

              www.Quỳnh Hoa 7a THCS Thiệu Đô.com

 

2. Thể loại

Bài Bánh trôi nước được sáng tác theo thể thất ngôn tứ tuyệt (Đường luật). Bài gồm bốn câu, mỗi câu bảy chữ, ngắt theo nhịp 4/3 truyền thống. Vần được gieo ở cuối câu 1, câu 2 và câu 4.

II. Kiến thức cơ bản

1. Bài thơ này được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, vì bài thơ tuân thủ đúng những quy định về luật thơ của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (luật Đường):

- Bài thơ gồm bốn câu.

- Mỗi câu có 7 chữ

- Mỗi câu ngắt nhịp 4/3.

- Vần được gieo ở cuối các câu 1, 2, 4.

2. a) Với nghĩa thứ nhất, Hồ Xuân Hương đã miêu tả lại hình dáng của chiếc bánh cũng như các công đoạn làm ra chúng. Bánh có màu trắng của bột, bánh được nặn thành những viên tròn, bánh rắn hay nát đúng là phụ thuộc và tay người nặn (cho nước nhiều hay ít). Bánhluộc bằng cách đun sôi nước. Khi chín, bánh sẽ nổi lên.

b) Với nghĩa thứ hai, hình ảnh bánh trôi nước trở thành biểu tượng, biểu trưng cho người phụ nữ xưa, với những khía cạnh như:

- Hình thức: xinh đẹp

- Phẩm chất: trong trắng, dù gặp cảnh ngộ vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung, tình nghĩa.

- Thân phận: nổi trôi, bấp bênh giữa cuộc đời.

c) Trong hai nghĩa này, nghĩa thứ hai là nghĩa chính. Nghĩa trước là phương tiện để nhà thơ chuyển tải nghĩa thứ hai. Nhờ có nghĩa thứ hai mà bài thơ mới có giá trị tư tưởng.

              www.Quỳnh Hoa 7a THCS Thiệu Đô.com

 

III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Cách đọc.

-Bài thơ này tương đối khó đọc bởi tác giả không biểu lộ trực tiếp cảm xúc, thái độ của mình.

-Nghe rất bình dị, mềm mỏng (Thân em...) nhưng lại đầy gai góc, kiên định. Cần đọc nhẹ nhàng nhưng rành mạch, dứt khoát, chú ý những tính từ chỉ phẩm chất: trắng, tròn, rắn nát, tấm lòng son,...

              www.Quỳnh Hoa 7a THCS Thiệu Đô.com

2. Các câu hát than thân đã được học ở bài 4 (kể cả phần đọc thêm) và bài thơ Bánh trôi nước có nhiều nét tương đồng về cảm xúc. Hay nói đúng hơn Bánh trôi nước đã tiếp nối và phát huy nguồn cảm hứng nhân văn về người phụ nữ đã có trong ca dao. 

Chi tiết cho các bạn học VNEN: (ý kiến của mình)

-        Đều đề cập đến nỗi khổ đau của người phụ nữ phong kiến

-        Nói lên thân phận chìm nổi, bị phụ thuộc của ng phụ nữ phong kiến

-        -Lên án xã hội cũ

              www.Quỳnh Hoa 7a THCS Thiệu Đô.com

 

 

Nhận xét của riêng tôi: Đọc bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, ta thấy quả không sai khi người đời mệnh danh bà là Bà chúa thơ Nôm. Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, vẻn vẹn hai bốn chữ mà cuộc đời, bóng dáng một con người cứ hiện lên, lung linh, lung linh... Đẹp đẽ, trong sáng và mãnh liệt, phải chăng đó là hiện thân nữ sĩ Hồ Xuân Hương?

Mở đầu bài thơ là vẻ đẹp hình thức: Thân em vừa trắng lại vừa tròn, kết thúc bài thơ là vẻ đẹp phẩm giá: Em vẫn giữ tấm lòng son, trọn vẹn và hoàn hảo!

               www.Quỳnh Hoa 7a THCS Thiệu Đô.com

 

Bài thơ hiểu theo nghĩa ẩn dụ, mượn hình ảnh bánh trôi để nói về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến, nhưng có phải người phụ nữ nói chung hay mang tính cá biệt?

Một hình tượng nghệ thuật có sức sống khi nó mang tính khái quát, điển hình cho những hình mẫu phổ biến nhất định trong xã hội. Nhưng với bài thơ này lại đặc biệt hơn, bởi nhân vật trữ tình sống trong xã hội này mà lại đang cố vượt ra nơi khác bằng một sức sống tiềm tàng, như thể cái xã hội ấy không trói buộc nổi một tâm hồn với khát khao sống mãnh liệt để gìn giữ, vươn tới cái đẹp. Bản lĩnh ấy, trong xã hội phong kiến với những luật lệ khắt khe, liệu ai có được như thế? Phải chăng điều đó đã làm cho bài thơ  trong cổ điển đã thể hiện tính hiện đại, đưa lại giá trị cách tân cho một thời kỳ văn học?

              www.Quỳnh Hoa 7a THCS Thiệu Đô.com

 

1
17 tháng 10 2016

Hả?

18 tháng 10 2016

hả gì vậy??