Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P: gà trống lông không vằn XaXa × gà mái lông vằn XAYà F1: XAXa: XaY (1 vằn: 1 không vằn)
F1× F1: XAXa × XaY àF2: XAXa: XaXa: XAY: XaY. (1 vằn: 1 không vằn),
Gà mái lông vằn (P) XAY × gà trống lông vằn (F1) XAXa à XAXA:XAXa: XAY: XaY. (50% gà trống lông vằn, 25% gà mái lông vằn và 25% gà mái lông không vằn).
P: hoa đỏ, quả tròn t/c × hoa vàng, quả bầu dục t/c à F1 :100% cây hoa đỏ, quả tròn.
àP: AABB × aabb àF1 : AaBb. F1 tự thụ phấn: AaBb × AaBb à A-bb = 9% à aabb = 0,25-A-bb = 0,16= 0,4*0,4.
ab=0,4 à ab là giao tử liên kết, f= 20%. Kiểu gen F1: AB/ab à F2: có 10 kiểu gen.
Kiểu hình hoa đỏ, quả tròn : A-B- à có 5 kiểu gen : AB/AB, AB/aB, AB/Ab, AB/ab, Ab/aB.
Kiểu gen giống kiểu gen của F1:AB/ab = AB×ab+ab×AB=0,4*0,4*2=0,32.
Phương án đúng: (2)+(4).
P: hoa đỏ, quả tròn t/c × hoa vàng, quả bầu dục t/c à F1 :100% cây hoa đỏ, quả tròn.
àP: AABB × aabb àF1 : AaBb. F1 tự thụ phấn: AaBb × AaBb à A-bb = 9% à aabb = 0,25-A-bb = 0,16= 0,4*0,4.
ab=0,4 à ab là giao tử liên kết, f= 20%. Kiểu gen F1: AB/ab à F2: có 10 kiểu gen.
Kiểu hình hoa đỏ, quả tròn : A-B- à có 5 kiểu gen : AB/AB, AB/aB, AB/Ab, AB/ab, Ab/aB.
Kiểu gen giống kiểu gen của F1:AB/ab = AB×ab+ab×AB=0,4*0,4*2=0,32.
Phương án đúng: (2)+(4).
- Những nguyên nhân làm cho nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tăng:
+ CO2 thải ra bầu khí quyển qua quá trình hô hấp của động và thực vật ; qua phân giải xác hữu cơ cùa vi sinh vật (quá trình hô hấp đất); C02 thải ra từ sản xuất công nghiệp, giao thông,... ; ngoài ra còn do các hoạt động tự nhiên như núi lừa. Các hoạt động trên làm tăng nồng độ CO2 trong bầu khí quyển.
+ Thực vật hấp thụ một phần CO2 qua quang hợp, đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng CO2 của bầu khí quyển.
Nếu thảm thực vật, nhất là thực vật rừng bị giảm sút quá nhiều sẽ dẫn tới sự mất cân bằng giữa lượng CO2 thải ra và CO2 được thực vật sử dụng, từ đó làm cho CO2 trong bầu khí quyển tăng lên.
- Hậu quả của nồng độ C02 tăng cao là gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm cho Trái Đất nóng lên, gây thêm nhiều thiên tai cho Trái Đất.
- Cách hạn chế: Hạn chế sừ dụng các nguyên liệu hoá thạch trong công nghiệp và giao thồng vận tải; trồng cây gây rừng để góp phần cân bằng lượng khí CO2 trong bầu khí quyển.
Trả lời:
- Những nguyên nhân làm cho nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tăng:
+ CO2 thải ra bầu khí quyển qua quá trình hô hấp của động và thực vật ; qua phân giải xác hữu cơ cùa vi sinh vật (quá trình hô hấp đất); C02 thải ra từ sản xuất công nghiệp, giao thông,... ; ngoài ra còn do các hoạt động tự nhiên như núi lừa. Các hoạt động trên làm tăng nồng độ CO2 trong bầu khí quyển.
+ Thực vật hấp thụ một phần CO2 qua quang hợp, đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng CO2 của bầu khí quyển.
Nếu thảm thực vật, nhất là thực vật rừng bị giảm sút quá nhiều sẽ dẫn tới sự mất cân bằng giữa lượng CO2 thải ra và CO2 được thực vật sử dụng, từ đó làm cho CO2 trong bầu khí quyển tăng lên.
- Hậu quả của nồng độ C02 tăng cao là gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm cho Trái Đất nóng lên, gây thêm nhiều thiên tai cho Trái Đất.
- Cách hạn chế: Hạn chế sừ dụng các nguyên liệu hoá thạch trong công nghiệp và giao thồng vận tải; trồng cây gây rừng để góp phần cân bằng lượng khí CO2 trong bầu khí quyển.
Quy ước gen
A_B_ Và A_bb: lông trắng,
aaB_: lông xám,
aabb: còn lại là lông nâu.
Do F1 đồng tính (toàn lông nâu) => P phải thuần chủng
P(t/c): AABB(lông trắng) x aabb(lông nâu),
F1 : 100%AaBb(lông trắng).
Tiếp theo ta lấy F1 đi tự thụ phấn:
F1xF1: AaBb x AaBb
=>(3/4A_:1/4aa)(3/4B_:1/4bb)
=>9/16A_B_
3/16A_bb
3/16aaB_
1/16aabb
F2: ta được tỉ lệ KG và KH tổng quát như sau:
A_B_ Và A_bb: 12/16 trắng,
aaB_: 3/16 xám,
aabb: 1/16 nâu.
Ta có KG đồng hợp quy định KH màu trắng là: AABB(1/4x1/4)+AAbb(1/4x1/4)= 2/16
Vậy trong tổng số trắng thu được ở F2 là 12/16, thì có 2/16 hoa trắng.Hiểu là trắng 12 phần, thì đồng hợp chiếm 2 phần, do đó suy ra đáp số là 2/12=1/6
Ngoài ra bạn còn có thể lập tỉ số (2/16)/(12/16)=1/6
Quy ước gen
A_B_ Và A_bb: lông trắng,
aaB_: lông xám,
aabb: còn lại là lông nâu.
Do F1 đồng tính (toàn lông nâu) => P phải thuần chủng
P(t/c): AABB(lông trắng) x aabb(lông nâu),
F1 : 100%AaBb(lông trắng).
Tiếp theo ta lấy F1 đi tự thụ phấn:
F1xF1: AaBb x AaBb
=>(3/4A_:1/4aa)(3/4B_:1/4bb)
=>9/16A_B_
3/16A_bb
3/16aaB_
1/16aabb
F2: ta được tỉ lệ KG và KH tổng quát như sau:
A_B_ Và A_bb: 12/16 trắng,
aaB_: 3/16 xám,
aabb: 1/16 nâu.
Ta có KG đồng hợp quy định KH màu trắng là: AABB(1/4x1/4)+AAbb(1/4x1/4)= 2/16
Vậy trong tổng số trắng thu được ở F2 là 12/16, thì có 2/16 hoa trắng.Hiểu là trắng 12 phần, thì đồng hợp chiếm 2 phần, do đó suy ra đáp số là 2/12=1/6
Hoa đỏ thuần chủng (AA) x Hoa trắng (aa) àF1 Aa: Hoa đỏ. F1 tự thụ phấn àF2 AA: 2Aa: aa. Kiểu hình màu hoa là do kiểu gen của cây. Mỗi hạt mang 1 kiểu gen, khi phát triển thành cây và ra hoa sẽ có một loại màu hoa. Như vậy, ở F2, trên mỗi cây có một loại hoa và cây hoa đỏ chiếm 75%.
Ở một số tế bào, cặp Aa không phân li trong giảm phân I, tạo ra các giao tử: Aa, 0, A, a.
♀ Aa × ♂ Aa = (A,a)× (Aa, 0, A, a)àAAa,A,AA,Aa,Aaa,a,Aa,aa =7 kiểu gen.
♀ Bb × ♂ Bb àBB:Bb:bb =3 kiểu gen.
♀ Dd × ♂ dd àDd:dd=2 kiểu gen.
♀ AaBbDd × ♂ AaBbdd à 7*3*2=42 kiểu gen.
Ở một số tế bào, cặp Aa không phân li trong giảm phân I, tạo ra các giao tử: Aa, 0, A, a.
♀ Aa × ♂ Aa = (A,a)× (Aa, 0, A, a)àAAa,A,AA,Aa,Aaa,a,Aa,aa =7 kiểu gen.
♀ Bb × ♂ Bb àBB:Bb:bb =3 kiểu gen.
♀ Dd × ♂ dd àDd:dd=2 kiểu gen.
♀ AaBbDd × ♂ AaBbdd à 7*3*2=42 kiểu gen.
Chọn D
Theo thuyết tiến hóa của nhà nhà bác hoc người Nga là Oparin thì trong thành phần khí quyển của trái đất nguyên thủy không có oxi.