K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
6 tháng 3 2016
\(r_n=n^2r_0.\)
Bán kính quỹ đạo dừng N ứng với n = 4
\(r_N=r_4= 4^2r_0=16r_0.\)
Bán kính quỹ đạo dừng L ứng với n = 2
\(r_L=r_2= 2^2r_0=4r_0.\)
Như vậy khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kĩnh quỹ đạo giảm
\(\Delta r= r_4-r_2= 16r_0-4r_0= 12r_0.\)
VT
1 tháng 1 2018
Đáp án B
Bán kính quỹ đạo r = n2ro
bán kính quỹ đạo giảm 16ro.
VT
30 tháng 3 2019
Đáp án C
Bán kính quỹ đạo L là 4ro
Bán kính quỹ đạo N là 16ro
Khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính giảm bớt 12ro.
18 tháng 3 2016
\(\frac{r}{r_0}=\frac{2,2.10^{-10}}{5,3.10^{-11}} \approx 4.\)
=> \(r = 4r_0 = 2^2 r_0.\) Tức là electron nhảy lên trạng thái dừng L (n = 2).