K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 8. Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?A. Quân chủ lập hiến                                                B. Cộng hoà tư sảnC. Quân chủ chuyên chế                                         D. Quân chủ lập hiến đan xen với quân chủ chuyên chếCâu 9. Những biểu hiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX,...
Đọc tiếp

Câu 8. Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?
A. Quân chủ lập hiến                                                

B. Cộng hoà tư sản
C. Quân chủ chuyên chế                                         

D. Quân chủ lập hiến đan xen với quân chủ chuyên chế

Câu 9. Những biểu hiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?

A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa và tiến hành chiến tranh xâm lược với Nga, Trung Quốc.

B. Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược, sự tập trung trong sản xuất công nghiệp.

C. Sự tập trung sản xuất và tư bản, các công ti độc quyền chi phối đời sống kinh tế, chính trị, tiến hành chiến tranh xâm lược.

D. Công nghiệp, ngoại thương, hàng hải có những chuyển biến quan trọng.

2
25 tháng 11 2021

8C, 9A

25 tháng 11 2021

Câu 8. Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?
A. Quân chủ lập hiến                                                

B. Cộng hoà tư sản
C. Quân chủ chuyên chế                                         

D. Quân chủ lập hiến đan xen với quân chủ chuyên chế

Câu 9. Những biểu hiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?

A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa và tiến hành chiến tranh xâm lược với Nga, Trung Quốc.

B. Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược, sự tập trung trong sản xuất công nghiệp.

C. Sự tập trung sản xuất và tư bản, các công ti độc quyền chi phối đời sống kinh tế, chính trị, tiến hành chiến tranh xâm lược.

D. Công nghiệp, ngoại thương, hàng hải có những chuyển biến quan trọng.

25 tháng 11 2021

Câu 17. Sau cách mạng tư sản, nước Anh theo thể chế chính trị gì?

A. Quân chủ lập hiến

B. Quân chủ chuyên chế

C. Cộng hòa tổng thống

D. Cộng hòa liên bang

15 tháng 11 2021

D.

15 tháng 11 2021

D

Câu 22. Chế độ chính trị được xác lập ở Pháp sau Hiến pháp1791 làA. chế độ quân chủ chuyên chế.      B. chế độ quân chủ lập hiến.C. chế độ cộng hòa.                         D. chế độ xã hội chủ nghĩa.Câu 23. Mâu thuẫn bào trùm trong xã hội Pháp trước cách mạng làA. giữa nông dân với địa chủ           B. giữa vô sản với tư sảnC. giữa tư sản với...
Đọc tiếp

Câu 22. Chế độ chính trị được xác lập ở Pháp sau Hiến pháp1791 là

A. chế độ quân chủ chuyên chế.      B. chế độ quân chủ lập hiến.

C. chế độ cộng hòa.                         D. chế độ xã hội chủ nghĩa.

Câu 23. Mâu thuẫn bào trùm trong xã hội Pháp trước cách mạng là

A. giữa nông dân với địa chủ           

B. giữa vô sản với tư sản

C. giữa tư sản với chế độ phong kiến    

D. Giữa các tầng lớp nhân dân Pháp với chế độ phong kiến.

Câu 24. Phong trào Hiến chương” là một phong trào rộng lớn, có tổ chức của

A. công nhân Anh                       B. công nhân Pháp  

C. công nhân Đức                       D. công nhân Hà Lan

Câu 25. Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 ở Pháp thực sự là

A. Cuộc chiến tranh giải phóng nước Pháp khỏi sự chiếm đóng của quân Đức.

B. Cuộc cách mạng tư sản lần thứ tư ở Pháp

C. Cuộc cách mạng vô sản lần đầu tiên trên thế giới

D. Một cuộc chính biến lật đổ đế chế thứ ba, thiết lập nền cộng hòa thứ ba ở Pháp.

Câu 26. Quá trình tập trung sản xuất ở Đức diễn ra mạnh mẽ trong các ngành:

A. luyện kim, than đá, điện, hóa chất.           B. công nghiệp nhẹ

C. khai mỏ, luyện kim, giao thông vận tải.    D. tài chính, ngân hàng

Câu 27. Sự tập trung sản xuất, hình thành các công ti độc quyền ở Anh diễn ra mạnh nhất trong ngành

A. công nghiệp khai khoáng        B. công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ

C. công nghiệp và tài chính         D. Tài chính và ngân hàng

Câu 28.  Chủ nghĩa đế quốc Anh có đặc điểm là chủ nghĩa đến quốc thực dân vì:

A. có hệ thống thuộc địa rộng lớn

B. chủ yếu đầu tư vào thuộc địa để thu lời

C. chủ yếu cho các nước thuộc địa vay với lai xuất cao

D. cả A và B đều đúng.

Câu 29. Nối cột A với cột B cho đúng với đặc điểm của của các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ.

1. Anh

2. Pháp

3. Đức

4. Mĩ

a) Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến

b) Chủ nghĩa đế quốc thực dân

c) Xứ sở của các ông vua công nghiệp

d) Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi

 

A. 1-b,2-d,3-a,4-c.                      B. 1-b, 2-a,3-d,4-c, 

C. 1-b, 2-c, 3-d, 4-a.                   D. 1-b, 2-d,3-c, 4-a

Câu 30. Quốc tế thứ hai được thành lập thời gian nào? Ở đâu?

A. Ngày 4-7-1789, tại Luân Đôn.         B. Ngày 14-7-1789, tại Béc-lin

C. Ngày 14-7-1889, tại Pa-ri                 D. Ngày 14-7-1890, tại Mác-xây.

Câu 31. Phát minh lớn nhất về chủ nghĩa xã hội thế kỉ XVIII-XIX là

A. chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng.    B. kinh tế chính trị học tư sản

C. chủ nghĩa xã hội không tưởng.                 D. chủ nghĩa xã hội khoa học

Câu 32. Việc phát minh ra máy hơi nước đã tạo tiền đề cho sự phát triển vượt bậc của ngành

A. công nghiệp chế tạo vũ khí.                               B. hàng không

C. giao thông vận tải đường thủy và đường bộ       D. ngành dệt

Câu 33. Dấu hiệu cơ bản chứng tỏ CNTB đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa là.

A. sự xuất hiện của các công ti độc quyền.

B. giai cấp phong kiến bị thủ tiêu hoàn toàn

C. đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa.

D. tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào công nhân

Câu 34. Cách mạng tư sản Anh mang tính chất là cuộc cách mạng tư sản bảo thủ không triệt để bởi yếu tố nào sau đây? (VD)
A. Là cuộc cách mạng chỉ đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc  mới, quyền lợi của nông dân lao động không được đáp ứng.
B. Là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.
C. Là cuộc cách mạng mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
D. Là cuộc cách mạng đưa nước Anh trở thành nước cộng hoà.
Câu 35: Mục tiêu của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là (H)
A. thành lập một nước cộng hoà.
B. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Mĩ.
C. giành độc lập thoát khỏi sự lệ thuộc vào tư bản Anh.
D. tạo điều kiện cho nền kinh tế các thuộc địa phát triển.
Câu 36. Anh công nhận nền độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ bằng văn kiện nào? (B)
A. Hòa ước Mác xây.                       B. Hòa ước Brer-li-tốp.
C. Hiệp ước Véc-xai.                      D. Hiệp định Giơ-ne-vơ.

Câu 37. Xã hội Pháp trước cách mạng gồm có những đẳng cấp nào?
 A. Tăng lữ, Quý tộc, nông dân.
B. Tăng lữ, Quý tộc, Đẳng cấp thứ ba.
C. Tăng lữ, Quý tộc, tư sản.
D. Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác

 

 Câu 38. Vào thế kỉ XVIII, ở Pháp mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản nhất?
 A. Mâu thuẫn giữa phong kiến, nhà thờ với các tầng lớp nhân dân trong Đẳng cấp thứ ba.
B. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc phong kiến.
C. Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp tăng lữ.
D. Mẫu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với chế độ phong kiến.

Câu 39. Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng Pháp?
 A. Pháo đài Ba-xti trượng trưng cho uy quyền nhà Vua.
B. Pháo đài được xây dựng để bảo vệ thành Pa-ri.
C. Pháo đài là nơi giam cầm những người chống chế độ phong kiến.
D. Chế độ quần chủ chuyên chế bị giáng đòn đầu tiên quan trọng, cách mạng bước đầu thắng lợi và tiếp tục phát triển.
Câu 40. Nguyên nhân cơ bản nào chứng minh Cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất?
 A. Thiết lập được nền cộng hoà tư sản

B. Cách mạng đã đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia – cô – banh.
C. Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng.
D. Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền.

Câu 41. Nội dung quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp ở Anh là (Nhận biết)
A. chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí.
B. phát minh và sử dụng máy móc.
C. cải tiến kĩ thuật sản xuất trong nông nghiệp.
D. thực hiện công nghiệp hóa trong toàn bộ nền kinh tế.

Câu 42. Vì sao sau khi tiến hành cách mạng công nghiệp, nước Anh được coi là “công xưởng của thế giới”? (Vận dụng cao)
A. Anh đã tiến hành một cuộc cách mạng công nghiệp sản xuất ra nhiều máy móc.
B. Cách mạng công nghiệp đã làm cho sản xuất phát triển, của cải làm ra dồi dào.
C. Anh từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới.
D. Công nghiệp hoá diễn ra đầu tiên ở Anh.

Câu 43. Vì sao máy móc được sử dụng nhiều trong giao thông vận tải ở Anh đầu thế kỉ XIX? (Vận dụng thấp)
A. Do nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, khách hàng tăng.
B. Do đường sắt đầu tiên được khánh thành ở Anh.
C. Do Anh là nước khởi đầu cách mạng công nghiệp.
D. Do Anh cỏng nghiệp hoá việc sản xuất.

Câu 44. Khấu hiệu “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu” được sử dụng trong cuộc khởi nghĩa nào?.
 A. Khởi nghĩa của công nhân dệt tơ Li - ông (Pháp) 1831.
B. Khởi nghĩa của công nhân dệt Li - ông (Pháp) 1834. 
C. Khởi nghĩa của công nhân dệt Sơ - lê - din (Đức) 1844.
D. Phong trào “Hiến chương” ở Anh.

Câu 45. Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân diễn ra dưới hình thức nào?
 A. Bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ.
B. Đánh bọn chủ xưởng, bọn cai ký.
C. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.
D. Đập phá máy móc, đánh chủ xưởng.

Câu 46 Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng- ghen là gì?
A. Nhận thức rõ được bản chất của chế độ tư bản.
B. Có tư tưởng đấu tranh chống lại xã hội tư bản bất công, xây dựng xã hội bình đẳng.
C. Chỉ rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản để giải phóng mình và giải phóng loài người.
D. Chỉ rõ nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản.

Câu 47. Khi quân Phổ chuẩn bị tấn công vào nước Pháp, giai cấp tư sản Pháp thành lập chính phủ lâm thời với tên gọi là gì?
A. “Chính phủ Lập quốc”.                   B. “Chính phủ Vệ quốc”,
C. “Chính phủ Cứu quốc”.                   D. “Chính phủ yêu nước”.

Câu 48. Vì sao cuộc cách mạng ngày 18 - 3 - 1871 được gọi là cuộc cách mạng vô sản?
 A. Vì cuộc cách mạng này lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản.
B. Vì cuộc cách mạng này do giai cấp vô sản lãnh đạo.
C. Vì cuộc cách mạng này đánh đuổi được quân Phổ và thiết lập nên chuyên chính vô sản.
D. Vì cuộc cách mạng này thành lập bộ máy nhà nước của giai cấp vô sản.
Câu 49: Ý nghĩa quan trọng nhất của những phát minh về khoa học tự nhiên.
A. Giúp con người hiểu biết thêm về thế giới vật chất xung quanh.
B. Khẳng định vạn vật chuyển biến, vận động theo quy luật.
C. Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này, thúc đẩy sản xuất và kĩ thuật phát triển.
D. Tấn công mạnh mẽ vào những giáo lí của thần học.

Câu 50: Ai là tác giả của thuyết tiến hóa và di truyền?

A. Đác-Uyn.    B. Lô-mô-nô-xốp.   C. Puốc-kin –giơ.      D. Niu-tơn.        

0
29 tháng 10 2016

2.Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là "chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì : Cho đến cuối thế kỉ XIX, cả hai đảng Tự do và Bảo thủ cầm quyền ở Anh đều thực hiện chính sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải khắp Địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Giai cấp tư sản Anh đã tự hào là "Mặt Trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ Anh", Anh đã trở thành cường quốc thực dân hạng nhất. Khác với Pháp, Đức, phần lớn tư bản xuất cảng của Anh đều nằm ngoài châu Âu, chủ yếu là đầu tư sang các thuộc địa. Các công ti lũng đoạn thuộc địa của Anh đã dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thu vẻ những khoản lợi nhuận kếch xù.

 

29 tháng 10 2016

Câu 4: Trả lời:

Ngắn gọn, xúc tích nha!

Cuộc Duy Tân là cuộc cải cách làm cho các sĩ phu yêu nước của nhiều được cũng lãnh đạo nhân dân nổi dậy đấu tranh. Lấy cải cách Duy Tân Minh Trị là gương để thực hiện tốt hơn.

9 tháng 4 2017
ND so sánh HĐ của Phan Bội Châu Cải cách của Phan Châu Trinh
Chủ trương Bạo động vũ trang để giành dlap dtoc Nâng cao dân trí .pt kte vhoa,làm cho dân giàunc mạnh,tiến tới giành dlap dtoc
Bp Đưa hs VN sang NB du hc .Nhờ chính phủ nhật giúp đỡ đánh đuôit Pháp Vận động và y/cầu chính phủ Pháp tiến hành các cuộc cải cách xh
Khả năng thực hiện Phù hợp vs nguyện vọng của nd,nhưng k thực hiệnđc K thực hiện đc vì trái vs bản chất của Pháp
T/d Cổ vũ tinh thẩn yêu nc,đấu tranh giải phóng dtoc Góp phần nâng cao dân trí và ý thức cường của dtoc
Hạn chế Chưa nhận thức đúng bản chất của chủ nghĩa Đế quốc ns chung Chưa thấy đc bản chất xâm lc của TD Pháp

NB:nhật bản

pt:phát triển / nếu bn co j thac mac cu hoi mk nhe

Khởi động nào các bạn! Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn. B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc. C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai. D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn. Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân...
Đọc tiếp

Khởi động nào các bạn!

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì

A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.

B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.

Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.

D. Làm bá chủ thế giới.

Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Quân sự.

C. Khoa học – kĩ thuật.

D. Giáo dục.

Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B. mở rộng hợp tác với các nước.

C. hợp tác với Liên Xô.

D. liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.

43
9 tháng 4 2019

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì

A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.

B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.

Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.

D. Làm bá chủ thế giới.

Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Quân sự.

C. Khoa học – kĩ thuật.

D. Giáo dục.

Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B. mở rộng hợp tác với các nước.

C. hợp tác với Liên Xô.

D. liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.

9 tháng 4 2019

câu 1
D

câu 2
A
câu3
D
câu4
A
câu5
A

Câu 26: Cuối thế kỷ XIX, nước nào có hệ thống thuộc địa đứng thứ hai thế giới?A.   AnhB.   PhápC.   ĐứcD.   Mỹ. Câu 28: Thể chế chính trị của nước Đức làA.   Cộng hòa tư sảnB.   Quân chủ chuyên chếC.   Quân chủ lập hiếnD.   Thể chế liên bangCâu 29: Nắm quyền lực chi phối kinh tế, chính trị ở Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX thuộc vềA.   Đảng Cộng hòaB.  ...
Đọc tiếp

Câu 26: Cuối thế kỷ XIX, nước nào có hệ thống thuộc địa đứng thứ hai thế giới?

A.   Anh

B.   Pháp

C.   Đức

D.   Mỹ.

 

Câu 28: Thể chế chính trị của nước Đức là

A.   Cộng hòa tư sản

B.   Quân chủ chuyên chế

C.   Quân chủ lập hiến

D.   Thể chế liên bang

Câu 29: Nắm quyền lực chi phối kinh tế, chính trị ở Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX thuộc về

A.   Đảng Cộng hòa

B.   Đảng dân chủ

C.   Các ông Vua công nghiệp

D.   Tổng thống.

Câu 30: Sự hiếu chiến, hung hãn, thèm khát thuộc địa của Đức được mô tả bằng cụm tu từ nào?

A.   Như “con cọp khát mồi”

B.   Như “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”

C.   Như “con đại bàng khát rừng xanh”

D.   Như “con cá kình muốn nuốt chửng đại dương”

Câu 31 : Mâu thuẫn nào sau đây không phải là mâu thuẫn chung ở các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX?

A. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với vô sản.

B. Mâu thuẫn giữa các thuộc địa với chính quốc.

C. Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc.

D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với chế độ phong kiến hà khắc.

Câu 32 : Chính sách nào sau đây không phải là chính sách của các đế quốc phương Tây đối với các thuộc địa?

A.   Đầu tư máy móc và khoa học kỹ thuật để khai thác nguyên liệu.

B.   Thiết lập bộ máy cai trị, chia đế trị.

C.    Bóc lột vơ vét tài nguyên thiên nhiên.

D.   Đàn áp dã man các cuộc đấu tranh của nhân dân thuộc địa.

Câu 33 : Điểm chung cơ bản nhất trong sự phát triển kinh tế của các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là

A.   Nền kinh tế tăng trưởng nhanh chóng vươn lên đứng đầu thế giới

B.   Đều xuất hiện các công ty độc quyền chi phối kinh tế đất nước.

C.   Đều tập trung đầu tư xuất khẩu tư bản để thu lợi nhuận

D.   Tập trung vào hai ngành trọng điểm là ngân hàng và năng lượng.

 

giúp mình với ạ

1
9 tháng 11 2021

26.B

29.C

30.B

31.D

32.A

33.B