K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2017
STT Đại diện Kích thước Có hại Có lợi
1 Mọt ẩm Nhỏ  
2 Con sun Nhỏ  
3 Rận nước Rất nhỏ   √ : là thức ăn chủ yếu của cá
4 Chân kiếm Rất nhỏ √: chân kiếm kí sinh √: chân kiếm tự dolà thức ăn chủ yếu của cá
5 Cua đồng đực Lớn   √: thức ăn cho con người
6 Cua nhện Rất lớn   √: thức ăn cho con người
7 Tôm ở nhờ Lớn   √: thức ăn cho con người

   - Ở đồng ruộng: cua

   - Ở nơi ẩm ướt: mọt

   - Nước ngọt: rận nước

16 tháng 11 2016

Con có kích thước lớn là :

+ Cua đồng

+Cua nhện

+Tôm ở nhờ

Con có kích thước nhỏ là :

+ Mọt ẩm

+Sun

+Rận nước

+Chân kiếm

Loài có lợi :

+ Cua đồng , cua nhện , tôm ở nhờ => Thức ăn cho người

+ Rận nước => Làm thức ăn cho thủy sinh

Loài có hại :

+ Mọt ẩm , sun , chân kiếm

=> Kí sinh gây bệnh cho động vật , gây cản trở giao thông

Ở địa phương em thường gặp :
Cua đồng , rận nước , mọt ẩm

 

17 tháng 11 2016

Thanks nhìu nhaaa

3 tháng 12 2021

Tham khảo

1Mọt ẩmNhỏ 
2Con sunNhỏ 
3Rận nướcRất nhỏ √ : là thức ăn chủ yếu của cá
4Chân kiếmRất nhỏ√: chân kiếm kí sinh√: chân kiếm tự dolà thức ăn chủ yếu của cá
5Cua đồng đựcLớn √: thức ăn cho con người
6Cua nhệnRất lớn √: thức ăn cho con người
7Tôm ở nhờLớn √: thức ăn cho con người
3 tháng 12 2021

1. Cua huỳnh đế, lớn, có lợi

2. Tôm vằn, lớn, có lợi

3. Tôm hùm đỏ, lớn, có lợi

4. Cua đồng, nhỏ, có lợi

5. cua biển, lớn, có lợi

6. tôm hùm, lớn, có lợi

7. tôm xanh, lớn, có lợi

8. ghẹ xanh, lớn, có lợi

9. tôm hùm đá, lớn, có lợi

10. tép trấu, nhỏ, có lợi

7 tháng 12 2021

Cua nhện.

7 tháng 12 2021

Cua nhện

29 tháng 11 2016

Câu 1: Sự phong phú, đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em?

Hướng dẫn trả lời:

Nói chung, ở các địa phương Việt Nam thường có các loại giáp xác sau: tôm, tép, cua, rận nước, chân kiếm... Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được: cua biển, cua đồng và cua núi.

Câu 2: Vai trò của giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) trong ao, hồ, sông, biển?

Hướng dẫn trả lời:
ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng. Trước hết, chúng là thức ăn của tất cả các loài cá (kể cả cá voi). Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước.

Câu 3: Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta và địa phương em?

Hướng dẫn trả lời:

Nghề nuôi tôm ở nước ta khá phát triển, có vai trò trong nền kinh tế quốc dân. Ở vùng biển, nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm. ơ vùng đồng bằng thường nuôi tôm càng xanh. Tôm là thực phẩm quý có nhiều chất dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta.

23 tháng 11 2017

Đúng là sao chép trên Lời giải hay có khác.

5 tháng 1 2022

Tham khảo

Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.

 

5 tháng 1 2022

+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...

+ Có hại: Sun, mọt ẩm, chân kiến kí sinh

+ Có lợi: Cua nhện, cua đồng, rận nước



 

5 tháng 4 2017

Nói chung ở các chợ địa phương trong cả nước thường gặp các loại trai, hên. Chợ vùng biến còn có thêm mực (mực khô và mực tươi). Đó là những thực phẩm có giá trị xuất khẩu.

5 tháng 4 2017

Nói chung ở các chợ địa phửơng trong cả nước thường gặp.
Các loại ốc, trai, hến. Chợ vùng biển còn có thêm mực (mực khô và mực
tươi). Đó là những thực phẩm có giá trị xuất khẩu.

25 tháng 10 2016

Giáp xác có khoản 20000 loài. Đa số chúng sống ở nước như biển, sông, ao, hồ. số rất nhỏ sống ở cạn.

25 tháng 10 2016

giáp xác, còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một nhóm lớn các động vật chân khớp (hơn 44.000 loài) thường được coi như là một phân ngành, sống ở nước, hô hấp bằng mang. Hầu hết các loài giáp xác sống ở biển, bên cạnh đó cũng có nhiều loài sống ở nước ngọt. Một vài nhóm giáp xác sống ở trên cạn không phải là những động vật thực sự thành công về mặt tiến hóa vì hầu hết chúng vẫn đòi hỏi một môi trường ẩm ướt để tồn tại.

1 tháng 1 2019

 - Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

   → Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

 - Giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4:

    Giun kim đẻ trứng ở hậu môn trẻ em vì ở đây thoáng khí → gây ngứa → trẻ em gãi → theo thói quen trẻ em đưa tay lên miệng → khép kín vòng đời của giun.

 - Để đề phòng bệnh giun đối với người:

   + Ăn chín, uống sôi, ăn thức ăn sạch, đậy kín thức ăn

   + Đi dép giầy ủng khi tiếp xúc với đất ẩm

   + Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay

   + Giữ vệ sinh môi trường, diệt ruồi nhặng,…

 - Đối với thực vật:

   + Chọn giống khỏe, kháng bệnh tốt

   + Xử lí hạt giống và bộ rễ cây trồng

   + Dùng biện pháp canh tác tăng sức đề kháng cây trồng.

17 tháng 12 2018

 - Kích thước con cái to hơn có ý nghĩa trong sinh sản vì chúng sinh sản rất nhiều

   - Vỏ cutincun có vai trò như bộ giáp bảo vệ chúng không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa ở ruột → nếu thiếu sẽ bị tiêu hủy → chết.

   - Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn của giun đũa tiến hóa hơn vì con đường dẫn truyền thức ăn ngắn hơn và giun đũa vừa tiêu hóa vừa hấp thụ chất dinh dưỡng → hiệu quả tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng.

   - Đặc điểm cơ thể thuon dài như chiếc đũa thon gọn 2 đầu → chui được vào ống mật. khi chui được vào cơ dọc phát triển dẫn đến hậu quả bị tắc ống mật, ruột mất chất dinh dưỡng, gây độc tố cho cơ thể.

   → Cơ thể vật chủ ngày càng ốm yếu, xanh xao, gây đau bụng.