Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol C2H5OH = 9,2 : 46 = 0,2 (mol).
Phương trình phản ứng cháy :
C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O.
0,2 0,6 0,4 mol
Thể tích khí CO2 tạo ra là : V = 0,4.22,4 = 8,96 (lít).
b) Thể tích khí oxi cần dùng là : V1 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít).
Vậy thể tích không khí cần dùng là Vkhông khí = (lít).
- %mN = mN/m(NH2)2CO .100% = 14/60.100%= 70/3= 23.33%
%mN = \(\frac{14.2}{14.2+4+12+16}.100\%=\frac{28}{60}.100\%=46,67\%\)
a/
PTHH:
FeO + CO => Fe + CO2 (1)
Fe2O3 +3CO => 2Fe + 3CO2 (2)
CuO + CO => Cu + CO2 (3)
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + 2H2O
b/
-m gam hh X{Fe,FeO,Fe2O3,CuO} + hh Y {CO,CO2} => 20 g A + Z (*)
nCO2 sau phản ứng = nCaCO3 = 0,4mol
Khí G thoát ra là CO dư
V(CO dư) = 0,2 V (Z) hay nCO dư= 0,2. (nCO2 sau phản ứng + nCO dư) => nCO dư=0,1 mol
=> mZ = 0,1.28 + 0,4.44=20,4 g
nY = nCO ban đầu + nCO2 ban đầu(trong hhY) = nCO pư + nCO dư + nCO2 ban đầu(trong hhY)
mà nCO pư=nCO2 (1) (2) (3)
=> nY= nCO2 sau pư + nCO dư = 0,4 + 0,1 = 0,5 mol=> V(Y)=11,2 l
=> mY=D.V=11,2.1,393=15,6016
Theo ĐLBTKL(*) : m= 20+ 20,4-15,6016= 24,7984
Mg+H2SO4=MgSO4+H2
2Al+3H2SO4=Al2(SO4)3+3H2
nH2=2,24/22,4=0,1 mol
gọi x,y lần lượt là số mol của Mg và Al
ta có hệ phương trình 24x+27y=1,95
x+3/2x=0,1
giải ra được x=0,025 mol,y=0,05 mol
m mg=0,025.24=0,6g
%mMg=0,6.100/1,95=30,76%
%mAl=100-30,76=69,24%
nMg=nMgSO4=nH2SO4=0,025 mol
mMgSO4=0,025.120=3 g
nAl2(SO4)3=0,05.3/2=0,075 mol
mAl2(SO4)3=0,075.342=25,65 g
nH2SO4=0,05.3/2=0,075 mol
mH2SO4=(0,025+0,075).98=9,8 g
mdung dịch H2So4=9,8.100/6,5=150,7 g
mdung dịch sau phản ứng =1,95+150,7-0,1.2=152,45g
------>C%MgSO4=3.100/152,45=1,96
C%Al2(SO4)3=25,65.100/152,45=16,8
nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (1)
0,075 <--------0,075 <--0,075 (mol)
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)
%mMg= \(\frac{0,075.24}{5,8}\) . 100% = 31,03 %
%m MgO = 68,97%
nMgO = \(\frac{5,8-0,075.24}{40}\) = 0,1 (mol)
Theo pt(2) nMgCl2 = nMgO= 0,1 (mol)
mdd sau pư = 5,8 + 194,35 - 0,075.2 = 200 (g)
C%(MgCl2) = \(\frac{95\left(0,075+0,1\right)}{200}\) . 100% = 8,3125%
PTHH: Zn + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2\(\uparrow\)
a) Do Cu không tác dụng với H2SO4 (loãng) => 4,48 lít khí là sản phẩm của phản ứng giữa Zn và H2SO4
nH2 = 4,48 / 22,4 = 0,2 (mol)
=> nZn = nH2 = 0,2 (mol)
=> mZn = 0,2 x 65 = 13 (gam)
=> mCu = 20 - 13 = 7 (gam)
b) Thoe phương trình trên, nH2SO4 = nH2 = 0,2 mol
=> mH2SO4 = 0,2 x 98 = 19,6 (gam)
\(\Rightarrow C\%_{H2SO4}=\frac{19,6}{196}.100\%=10\%\)
\(n_{hh.khí}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\\ n_{Br_2}=\dfrac{4}{160}=0,025\left(mol\right)\\ C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
Khí metan không tác dụng với dd Br2
\(n_{C_2H_4}=n_{Br_2}=0,025\left(mol\right)\)
Vì số mol tỉ lệ thuận với thể tích. Nên:
\(\%V_{C_2H_4}=\%n_{C_2H_4}=\dfrac{0,025}{0,125}.100=20\%\\ \Rightarrow\%V_{CH_4}=100\%-20\%=80\%\)
Vậy chọn D
Chúc em học tốt và có được POP!
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(n_{Br_2}=\dfrac{4}{160}=0,025mol\)
\(V_{Br_2}=0,025.22,4=0,56l\)
\(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,56.100}{2,8}=20\%\)