Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có P 1 = m 1 . g = 10.10 = 100 ( N )
P 2 = m 2 g = 5.10 = 50 ( N )
Theo điều kiện cân bằng của một vật rắn quay quanh một truch cố định
M T → = M P → 1 + M P → 2 ⇒ T . A C sin 45 0 = P 1 . A B 2 + P 2 . A B ⇒ T = A B A C sin 45 0 ( P 1 2 + P 2 )
⇒ T = 3 2. 2 2 ( 100 2 + 50 ) = 150 2 ( N )
Theo điều kiện cân bằng lực của vật rắn:
P → 1 + P → 2 + T → + N → = 0 →
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ
Chiếu theo Ox ta có:
N = T cos 45 = 150 2 . 2 2 = 150 ( N )
Vẽ hình và phân tích lực: (0,5 điểm)
Ta có P 1 = m 1 .g = 100N; P 2 = m 2 .g = 50N
Theo điều kiện cân bằng của một vật rắn quay quanh một trục cố định:
(0,5 điểm)
(0,25 điểm)
Theo điều kiện cân bằng lực của vật rắn:
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.
Chiếu theo Ox ta có:
Đáp án A
Ta có P1 = m1.g = 100N; P2 = m2.g = 50N
Theo điều kiện cân bằng của một vật rắn quay quanh một trục cố định:
Cân bằng đối với trục quay ở C:
M T → = M P → ⇒ T . A C = P . A B P = m g = 40 N ; T = A B A C m g = 30 N
Phản lực có hướng .
Theo điều kiện cân bằng vật rắn
T → + P → + N → = 0 →
Chiếu lên hệ trục Oxy
N . sin α = T ⇒ N = T sin α M à sin α = A B B C = A B A B 2 + A C 2 = 3 5 ⇒ N = 50 N
Ta có :
Trọng lực của thanh đặt ở trung điểm thanh (gọi G là trung điểm thanh AB)
Ta giải bài toán trong trường hợp tổng,
Áp dụng quy tắc momen trục quay tại B:
\(mg.BGsin\alpha=F.BA\)
\(\rightarrow F=mg\frac{BGsin\alpha}{BA}=50.10\frac{sin\alpha}{2}=250sin\alpha\)
Phản lực của tường phải cân bằng với F và P.
Phản lực theo phương ngang: \(N_x=F.sin\alpha\)
Phản lực theo phương thẳng đứng:\(N_y=mg-F.cos\alpha\)
Gọi góc hợp giữa phản lực và phương ngang là \(\phi\)
\(tan\phi=\frac{Ny}{Nx}=\frac{mg-Fcos\alpha}{Fsin\alpha}\)
\(=\frac{500-250sin\alpha.cosalpha}{250sinalpha^2}=\frac{2-sin\alpha.cosalpha}{sinalpha^2}\)
Độ lớn của phản lực:
\(N=\sqrt{N_x^2+N^2_y}=\sqrt{F^2+m^2g^2-2mgFcosalpha}\)
Trong 2 trường hợp góc α này chúng ta thay số và tìm các giá trị cần tìm