Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_nc_n\left(25-20\right)=m_{Al}c_{Al}\left(100-25\right)\)
=> \(m_n.4200.5=0,15.880.75\)
=> mn = 33/70 \(\approx0,47kg\)
Hình như bạn nhầm nơi rồi đấy đây là BOX Lí mà đăng HÓA
Khi pit tông đứng yên (trước và sau khi di chuyển) nến áp suất của khí hai bên pti tông là như nhau.
Áp dụng phương trình trạng thái cho khí trong mỗi phần xilanh :
- Phần khí bị nung nóng : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1} (1) $
- Phần khí bị làm lạnh : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_2V_2}{T_2} (2) $
Từ phương trình $(1),(2)$ và $p_1=p_2\Rightarrow \dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2} $
Gọi x là khoảng pit tông dịch chuyển ta có :$\dfrac{(l_0+x)S}{T_1}=\dfrac{(l_0-x)S}{T_2}\Rightarrow x=\dfrac{l_0(T_1-T_2)}{T_1+T_2} $
Thay số ta được $x=2cm$
a. Chọn hệ quy chiếu thẳng đứng
AFk = F.s = P.s = mg.s = 3.10.1,5 = 45 J
b. Mình chưa hiểu đề ?
a. Chọn mốc Wt tại mặt đất.
Bỏ qua sức cản của không khí => cơ năng được bảo toàn.
Gọi vị trí ném vật là A
WtA=m.g.hA = 0,05.10.10 = 5 (J)
WđA=\(\dfrac{1}{2}\).m.vA2=\(\dfrac{1}{2}\).0,05.102=\(\dfrac{5}{2}\)(J)
b.Gọi vị trí vật chạm đất là B.
WB=WA= WtA + WđA = \(\dfrac{15}{2}\)(J)
Khi đó WtB = 0 (J)
=> WđB = \(\dfrac{15}{2}\)
=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vB2 = \(\dfrac{1}{2}\).0,05.vB2=\(\dfrac{15}{2}\)
<=> vB = 10\(\sqrt{3}\)(m/s)
c. Gọi độ cao cực đại mà vật có thể đạt được so với mặt đất là C, khi đó vC=0 (m/s) <=> WđC=0
WC=WA=7,5=WtC
<=> m.g.hC=7,5
<=> 0,05.10.hC=7,5
<=> hC = 15 (m)
d. Gọi vị trí Wđ = 2Wt là D
Khi đó \(\dfrac{1}{2}\).m.vD2 = 2.m.g.hD
WD = WA = 7,5
=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vD2 + m.g.hD = 7,5
<=> 3.m.g.hD = 7.5
<=> hD = 5(m)
Khi đó vD = 10\(\sqrt{2}\)(m/s) (Thay hD vào rồi tính được vD nhé)
1. Lấy ví dụ minh họa đồ thị hình 9.3 (SGK tr. 41).
Ta sẽ tính độ dịch chuyển \(d\) của chất điểm có đồ thị vận tốc - thời gian như hình 9.3 trên.
Như đã biết theo đầu bài, độ dịch chuyển của chất điểm có độ lớn bằng với diện tích hình thang giới hạn bởi đồ thị (v - t) và trục tọa độ Ov, Ot.
Từ đồ thị, ta thấy được đáy nhỏ của hình thang có độ lớn là \(v_0\), đáy lớn của hình thang có độ lớn là \(v\) và chiều cao của hình thang có độ lớn là thời gian \(t\).
Công thức tính diện tích hình thang là: \(S=\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)h\) với \(a,b,h\) lần lượt là độ dài đáy nhỏ, đáy lớn và chiều cao.
Áp dụng vào bài toán, ta được: \(d=S=\dfrac{1}{2}\left(v+v_0\right)t\)
\(=\dfrac{1}{2}vt+\dfrac{1}{2}v_0t\).
Mà: \(v=v_0+at\), thay vào ta được:
\(d=\dfrac{1}{2}\left(v_0+at\right)t+\dfrac{1}{2}v_0t\)
\(\Rightarrow d=\dfrac{1}{2}v_0t+\dfrac{1}{2}at^2+\dfrac{1}{2}v_0t\)
\(\Rightarrow d=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\) (điều phải chứng minh).
2. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}v=v_0+at\\d=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow v^2-v_0^2=\left(v+v_0\right)\left(v-v_0\right)\)
\(=\left(v_0+at+v_0\right)\left(v_0+at-v_0\right)\)
\(=at\left(2v_0+at\right)\)
\(=2a\left(v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\right)=2ad\) (điều phải chứng minh).
Đáp án: B
Phương trình cân bằng nhiệt:
cm2(t2 – t) = lm1 + cm1t