\(\text{Tìm số tự nhiên n sao cho 18 - 2n chia hết cho n - 3}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2015

18-2n chia hết cho n-3 (1)

n-3 chia hết cho n-3

=>2.(n-3)= 2n-6 chia hết cho n-3 (2)

Từ (1) và (2)

=>18-2n+2n-6 chia hết cho n-3

=>12 chia hết cho n-3

=> n-3 \(\in\)Ư(12)= {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

=>n\(\in\){4;2;5;1;6;0;7;-1;9;-3;15;-9}

NM
22 tháng 10 2021

a. ta có

3n+3 =3(n+1) luôn chia hết cho n+1 với mọi số tự nhiên n

b. ta có :\(5n+19\text{ chia hết cho 2n+1 thì }10n+38\text{ cũng chia hết cho 2n+1}\)

mà \(10n+38=5\left(2n+1\right)+33\text{ chia hết cho }2n+1\) khi 33 chia hết cho 2n+1

hay \(2n+1\in\left\{1,3,11,33\right\}\Rightarrow n\in\left\{0,1,5,16\right\}\)

30 tháng 8 2020

a, 2n+1 chia hết cho 21=>21 thuộc Ư(2n+1)

=>2n+1 thuộc {1,3,7,21}

2n+113721
n01310

Vậy n thuộc{0,1,3,10}

30 tháng 8 2020

b, n+15 chia hết cho n-3 => n-3+18 chia hết n-3

=>18 chia hết n-3 =>n-3 thuộc Ư(18)

=>18 thuộc B(n-3)=>n-3 thuộc {1,2,3,6,9,18}

 Ta có bảng giá trị sau:

n-312369

18

n45691221

Vậy...

6 tháng 9 2021

a/ Ta có \(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮6\)  Khi đồng thời chia hết cho 2 và 3

\(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 thừa số là chẵn \(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮2\forall n\)

+ Nếu \(n⋮3\Rightarrow n+3⋮3\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\)

+ Nếu n chia 3 dư 1 \(\Rightarrow n+2⋮3\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\)

+ Nếu n chia 3 dư 2 \(\Rightarrow n+1⋮3\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\forall n\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮6\forall n\)

b/

\(\overline{x375y}⋮45\) khi đồng thời chia hết cho 5 và 9

\(\overline{x375y}⋮9\Rightarrow x+3+7+5+y=15+x+y⋮9\Rightarrow x+y=\left\{3;12\right\}\)

\(\overline{x375y}⋮5\Rightarrow y=\left\{0;5\right\}\)

+ Với \(y=0\Rightarrow x=3\Rightarrow\overline{x375y}=33750\)

+ Với \(y=5\Rightarrow x=7\Rightarrow\overline{x375y}=73755\)

c/

\(\frac{6x+45}{2x+3}=\frac{6x+9+36}{2x+3}=\frac{3\left(2x+3\right)+36}{2x+3}=3+\frac{36}{2x+3}\left(x\ne-\frac{3}{2}\right)\) 

\(6x+45⋮2x+3\) khi \(36⋮2x+3\) hay 2x+3 là ước của 36

6 tháng 9 2021

(tiếp)

\(\Rightarrow2x+3=\left\{-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3-2;-1;1;2;4;6;9;12;18;36\right\}\)

Từ đó tìm ra x tương ứng

5 tháng 9 2015

Câu 1 : 

\(\frac{5}{x+1}\)\(=1\)

\(5:\left(x+1\right)=1\)

\(x+1=5:1\)

\(x+1=5\)

\(\Rightarrow x=4\)

a, 1

 

 

4 tháng 12 2016

n=1;3;4;5

5 tháng 12 2016

cho mk cách giải chi tiết với!!

29 tháng 2 2020

1 ) Vì số nguyên tố chỉ có 2 ước tự nhiên là 1 và chính nó 

Để \(\left(n+3\right)\left(n+1\right)\)là nguyên tố

\(\Rightarrow n+1=1,n+3\)là số nguyên tố do \(n+3>n+1\)

\(n=0\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n+1\right)=3\)

\(\Rightarrow n=0\)( chọn )

29 tháng 2 2020

2 ) Tổng 7a5 + 8b4 chia hết cho 9 nên 7 + a + 5 + 8 + b + 4 \(⋮\) 9 , tức là :

24 + a + b \(⋮\) 9 . Suy ra a + b \(\in\){ 3 ; 12 } .

Ta có a + b > 3 ( vì a – b = 6 ) nên a + b = 12 .

Từ a + b = 12 và a – b = 6 , ta có a = ( 12 + 6 ) : 2 = 9  

Suy ra b = 3 .

Thử lại : 795 + 834 = 1629 chia hết cho 9 .

5 tháng 1 2018

n + 3\(⋮\)n - 1

-> ( n - 1 ) + 4 \(⋮\)n - 1

Vì n - 1 \(⋮\)n - 1 nên 4 \(⋮\)n - 1 

-> n - 1 e Ư ( 4 ) = { 1 ; 2 ; 4 }

-> n e { 2 ; 3 ; 5 }

5 tháng 1 2018

n+3 chia hết cho n-1

=>n-1+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc {2;0;3;-1;5;-3}

Mà n là số tự nhiên

=> n thuộc {2;0;3;5}