K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2019

Bài 1: 

O y x A C B 70o D z

*) Ta có: AC // Ox

Oy cắt AC tại C, cắt Ox tại O   

Từ hai điều trên suy ra: \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{ACy}\)là 2 góc đồng vị bằng nhau

Mà \(\widehat{xOy}\)\(70^o\)=> \(\widehat{ACy}\)\(70^o\)

*) Ta có: BA // Oy

AC cắt BA tại A, cắt Oy tại C

Từ 2 điều trên suy ra: \(\widehat{ACy}=\widehat{DAz}\)(2 góc đồng vị bằng nhau)

=> \(\widehat{DAz}\)\(70^o\)

Ta có: \(\widehat{DAz}\)và \(\widehat{BAC}\)là 2 góc đối đỉnh

=> \(\widehat{BAC}\)\(70^o\)

Ta có: \(\widehat{BAC}\)\(\widehat{CAz}=180^o\)(2 góc kề bù)

=> \(\widehat{CAz}=110^o\)

Mà \(\widehat{CAz}\)và \(\widehat{BAD}\)là 2 góc đối đỉnh => \(\widehat{BAD}\)\(110^o\)

Vậy...

14 tháng 7 2019

a/ BAx là góc ngoài tam giác ABC =>BAx = B+C=>BAE=(B+c)/2.

ABE= A+C => AEB=180-ABE-BAE=180-A-C-B/2-C/2=(B-C)/2

b.Có B+C=120

    B-C=30 => đề sai nhé góc B>C =>B=75, C=45

Ta có : xAB = 180° - BAC ( kề bù )

=> EAB = \(\frac{180°\:-\:BAc}{2}\)

=> ABE = 180° - ABC ( kề bù)

=> AEB = \(180°\:-\:\frac{180°-Bac}{2}\)- 180° - ABC 

=> ABC = B - C/2

b) Sai nhé

Giải

Ta có: tam giác ABC: A + B + C = 180 ( định lý )

                         60 + B + 50  = 180

                        B + 110         = 180

                        B                  = 180 - 110

                        B                  = 70

Ta có: B = B1 + B2 ( theo hình mk vẽ và đặt tên)

=> B = 70 => B1 = B2 = 35

Ta có: B1 + A = ADB ( t chất góc ngoài )

35 + 60 = ADB

=> ADB = 95

Mặt khác B2 + C  = BDC ( T chất góc ngoài )

35 + 50 = BDC

=> BDC = 85

Vậy .......

 Thêm dấu góc nha, mk

2 tháng 10 2019

tam giác abc có góc a+b+c=180 đọ (tổng các góc trong của tam giác )

\(\Rightarrow b=180-60-50=70\)

\(b1=b2=\frac{70}{2}=35\)

\(b1+A+ADB=180\)(Tổng các góc trong 1 tam giác)

\(\Rightarrow ADB=180-60-35=85\)

CDB+ADB=180(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow CDB=180-85=95\)

4 tháng 1 2016

Ta có: góc A + góc B + góc C =180o(tổng 3 góc của một tam giác)

=>60o+2 góc C+góc C =180o

=>60o+3 góc C=180o

=>3 góc C=120o

=>góc C=40o

4 tháng 1 2016

nãy giờ làm mà vẫn chưa lên **** nào

a) Ta có : 

BI là phân giác ABC 

=> ABI = CBI = \(\frac{1}{2}AbC\)

CI là phân giác ACB 

=> ACI = BCI = \(\frac{1}{2}ACB\) 

Xét ∆ABC có : 

A + ABC + ACB = 180° 

=> ACB + ABC = 180° - 50° = 130° 

=> IBC + ICB = \(\frac{1}{2}\left(ABC+ACB\right)\) 

= 65° 

Xét ∆BIC có : 

BIC + ICB + IBC = 180° 

=> BIC = 180° - 65° = 115° 

Góc ngoài tại đỉnh B = 180° - ABC 

Góc ngoài tại đỉnh C = 180° - ACB 

Góc ngoài tại đỉnh B + Góc ngoài tại đỉnh C = 180° - ABC + 180° - ACB 

= 360° - ( ABC + ACB ) = 230° 

Vì BK là phân giác góc ngoài tại đỉnh B 

=> CBK = \(\frac{1}{2}\)góc ngoài tại đỉnh B 

Vì CK là phân giác góc ngoài tại đỉnh C 

=> BCK = \(\frac{1}{2}\)góc ngoài tại đỉnh C 

=> CBK + BCK = \(\frac{230°}{2}\)= 115° 

Xét ∆BCK có : 

CBK + BCK + BKC = 180° 

=> BKC = 180° - 115° = 65° 

Ta có : ABC + Góc ngoài đỉnh B = 180° 

Ta có : 

IBC + KBC = \(\frac{180°}{2}\)= 90° = IBK 

Chứng minh tương tự ta có : ICK = 90° 

b) Ta có : 

BIC + DIC = 180° 

=> DIC = 180° - 115° = 65° 

Ta có : 

ICK + ICD = 180° ( kề bù )

=> ICD = 180° - 90° = 90° 

Xét ∆DIC có : 

ICD + IDC + DIC = 180° 

=> IDC = 180° - 90° - 65° = 25° 

Hay BDC = 25° 

c) Ta có : 

B= 2C 

Mà B + C = 130° 

=> 2C + C = 130° 

=> 3C = 130° 

=> C ≈ \(\frac{130}{3}\:\approx43°\) 

=> B = 86° 

5 tháng 7 2019

Xét tam giác AOE và tam giác AOK có :

AE =AK (gt)

góc EAO = góc KAO (AD là tia phân giác)

AD : cạnh chung

Do đó : tam giác AOE = tam giác AOK

5 tháng 7 2019

Còn câu b nx kìa bạn 

Thật ra là câu a mik bt lm r chỉ còn có câu b thoyyy

15 tháng 1 2020

cho mk hỏi bn có viết sai đề bài ko

mk ko thấy điểm M và F nào cả