Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Giải thích: phần phía nam đảo Hôn-su, ven Thái Bình Dương của Nhật Bản có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất vì đây là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi: Do địa hình thuận lợi, có nguồn lao động trình độ cao, tập trung đông dân.
Đáp án D.
Giải thích: phần phía nam đảo Hôn-su, ven Thái Bình Dương của Nhật Bản có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất vì đây là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi là do địa hình thuận lợi, có nguồn lao động trình độ cao, tập trung đông dân.
Câu 10: Có diện tích nhỏ nhất trong bốn đảo chính của Nhật Bản là
A. Hôn-Su. B. Xi-cô-cư. C. Hô-cai-đô. D. Kiu-xiu.
Câu 11: Các trung tâm công nghiệp của LB Nga phần lớn đều tập trung ở
A. vùng Viễn Đông rộng lớn. B. ven Bắc Băng Dương.
C. cao nguyên Trung Xi-bia. D. đồng bằng Đông Âu.
Câu 12: Nhận xét nào sau đây đúng về cơ sở hạ tầng giao thông vận tải của LB Nga?
A. Hiện đại và phát triển nhanh chóng. B. Còn lạc hậu và chậm đổi mới.
C. Tương đối phát triển với đủ loại hình. D. Mạng lưới dày đặc, toả khắp cả nước.
Câu 10: Có diện tích nhỏ nhất trong bốn đảo chính của Nhật Bản là
A. Hôn-Su. B. Xi-cô-cư. C. Hô-cai-đô. D. Kiu-xiu.
Câu 11: Các trung tâm công nghiệp của LB Nga phần lớn đều tập trung ở
A. vùng Viễn Đông rộng lớn. B. ven Bắc Băng Dương.
C. cao nguyên Trung Xi-bia. D. đồng bằng Đông Âu.
Câu 12: Nhận xét nào sau đây đúng về cơ sở hạ tầng giao thông vận tải của LB Nga?
A. Hiện đại và phát triển nhanh chóng. B. Còn lạc hậu và chậm đổi mới.
C. Tương đối phát triển với đủ loại hình. D. Mạng lưới dày đặc, toả khắp cả nước.
Câu 13: Các trung tâm công nghiệp quy mô rất lớn của LB Nga là
A. Kha-ba-rốp, Ma-gan-đa. B. Nô-vô-xi-biếc, Vla-đi-vô-xtôc.
C. Mát-xcơ-và, Xanh Pê-tếc-bua. D. Ma-ga-đan, Mát-xcơ-va.
Câu 14: Ý nào sau đây không phải nội dung trong chiến lược kinh tế mới của LB Nga sau năm 2000?
A. Khôi phục lại Liên bang Xô viết. B. Mở rộng ngoại giao, coi trọng châu Á.
C. Xây dựng nền kinh tế thị trường. D. Nâng cao đời sống nhân dân.
Câu 15: Quần đảo Nhật Bản nằm ở khu vực nào sau đây của châu Á?
A. Đông Á. B. Tây Á. C. Nam Á. D. Bắc Á.
Câu 16: Các cây công nghiệp chủ yếu của LB Nga là
A. mía, ca cao, cao su. B. củ cải đường, đỗ tương.
C. củ cải đường, hướng dương. D. hướng dương, bông.
Câu 17: Vào mùa hạ, phần lãnh thổ phía nam Nhật Bản có thời tiết nổi bật là
A. dịu mát, ẩm ướt và mưa nhiều. B. ấm, gió Đông Nam mạnh.
C. nóng, có mưa to và bão. D. nóng, khô và hiếm mưa.
Câu 18: Để hạn chế tốc độ tăng dân số, từ năm 1979, Trung Quốc đã thực hiện chính sách dân số với nội dung
A. mỗi gia đình có 1 đến 2 con. B. mỗi gia đình chỉ có 1 con trai.
C. mỗi gia đình chỉ có 1 con. D. mỗi gia đình chỉ có 2 con.
Câu 19: Hiện nay, LB Nga nằm trong nhóm nước
A. có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất. B. có tỉ lệ thất nghiệp thấp nhất thế giới.
C. có giá trị nhập siêu lớn nhất thế gỉớỉ. D. có nền công nghiệp hàng đầu thế giới
Câu 20: Hoạt động dịch vụ của Nhật Bản đứng hàng thứ ba thế giới là
A. du lịch. B. tài chính. C. thương mại. D. vận tải biển.
Câu 21: Nền nông nghiệp của Nhật Bản phải phát triển theo hướng thâm canh là do
A. lực lượng lao động ít. B. diện tích đất canh tác nhiều.
C. ứng dụng được tiến bộ khoa học - kĩ thuật. D. diện tích đất nông nghiệp ít.
Câu 22: Ý nào sau đây là không phải là hậu quả của xu hướng già hoá dân số ở Nhật Bản?
A. Thiếu lao động bổ sung. B. Chi phí phúc lợi xã hội nhiều.
C. Lao động có nhiều kinh nghiệm. D. Chiến lược kinh tế - xã hội bị ảnh hưởng.
Câu 23: Trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp Trung Quốc
A. trồng trọt chiếm ưu thế hơn so với chăn nuôi. B. chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp chiếm ưu thế.
C. chăn nuôi chiếm ưu thế hơn trồng trọt. D. trồng trọt và chăn nuôi tương đương nhau.
Câu 24: Trung Quốc là quốc gia láng giềng nằm ở phía nào của nước ta?
A. Phía bắc. B. Phía nam. C. Phía đông. D. Phía tây.
Câu 25: Về mặt tài nguyên, Nhật Bản là nước
A. nghèo khoáng sản. B. có trữ lượng khoáng sản lớn.
C. có nguồn dầu khí dồi dào. D. giàu tài nguyên.
Câu 26: Đảo nào sau đây nằm ở phía bắc Nhật Bản?
A. Hôn-su. B. Hô-cai-đô. C. Xi-cô-cư D. Kiu-xiu.
Câu 27: Thủ đô (Tô-ki-ô) của Nhật Bản nằm trên đảo nào sau đây?
A. Xi-cô-cư. B. Kiu-xiu. C. Hô-cai-đô. D. Hôn-su.
Câu 28: Dòng biển chảy sát ven bờ phía đông Nhật Bản là
A. Pê-ru. B. Gơn-xtrim. C. Cư-rô-xi-vô. D. Ben-guê-la.
Câu 29: Tại các vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản nơi các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau tạo nên
A. ngư trường lớn. B. sóng thần, triều cường. C. vực biển sâu. D. vùng xoáy nguy hiểm.
Câu 30: Ngành công nghiệp nào sau đây của Nhật Bản thuộc nhóm sản xuất điện tử?
A. Sản xuất ô tô. B. Đóng tàu biển. C. Vật liệu truyền thông. D. Sản xuất tơ sợi.
Trong nhiều năm qua, sự phát triển của ngành Dịch vụ đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, song vẫn chưa xứng với tiềm năng và yêu cầu của phát triển kinh tế đất nước. Trước bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh tái cơ cấu gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, yêu cầu phát triển dịch vụ có ý nghĩa to lớn, không chỉ trực tiếp tạo động lực phát triển mà còn tạo lập và củng cố sự liên kết, bảo đảm đầu ra cho các ngành công - nông nghiệp và tác động lan tỏa tới mọi lĩnh vực trong nền kinh tế.
Tự do hóa dịch vụ tài chính trong ASEAN
Nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logiss Việt Nam
Logiss: Doanh nghiệp ‘dày’, liên kết ‘mỏng’
Ngân hàng Thế giới: Lạc quan về phát triển kinh tế Việt Nam
GDP của Việt Nam sẽ tăng trưởng cao dần
Vai trò của ngành Dịch vụ trong nền kinh tế
Thống kê cho thấy, đóng góp của ngành Dịch vụ vào tăng trưởng kinh tế ngày càng tăng. Cụ thể: Giai đoạn 1991-1995, ngành Dịch vụ có mức tăng trưởng khá nhanh, đạt 8,6%; Giai đoạn 1996-2000 tốc độ tuy đã chậm lại song cũng đạt 5,7%; Giai đoạn 2011 – 2015, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 6,31%/năm, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP tăng từ 79,42% năm 2010 lên 82,5% năm 2015; Năm 2016, GDP ước tính tăng 6,21% so với năm 2015, trong đó, khu vực dịch vụ tiếp tục giữ được đà tăng trưởng với 6,98% với sự đóng góp của một số ngành có tỷ trọng lớn như: Bán buôn và bán lẻ chiếm tỷ trọng lớn nhất, đạt mức tăng 8,28% so với năm 2015; Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 7,79%; Hoạt động kinh doanh bất động sản được cải thiện hơn với mức tăng 4,00%, cao hơn mức tăng 2,96% của năm trước; Dịch vụ lưu trú và ăn uống có mức tăng trưởng khá cao 6,70% so với mức tăng 2,29% của năm 2015...
Trong 2 tháng đầu năm 2017, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt 640 nghìn tỷ đồng, tăng 8,7% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 5,6% (thấp hơn mức tăng 7,6% của cùng kỳ năm 2016); Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống 2 tháng đầu năm ước tính đạt 75,8 nghìn tỷ đồng, tăng 4,2% so với cùng kỳ năm trước; Doanh thu du lịch lữ hành 2 tháng đầu năm ước tính đạt 5,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,8% tổng mức và tăng 5,1% so với cùng kỳ năm trước; Doanh thu dịch vụ khác 2 tháng ước tính đạt 71,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,2% tổng mức và tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2016…
Thời gian qua, nước ta đã định hướng tập trung phát triển các ngành Dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, có hàm lượng khoa học, công nghệ cao như công nghệ thông tin, truyền thông, logiss, hàng không, tài chính, ngân hàng, du lịch, thương mại điện tử... Mạng lưới thương mại và dịch vụ nhờ đó đã phát triển mạnh trên phạm vi cả nước, đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Thị trường khoa học công nghệ có bước phát triển, giá trị giao dịch tăng 13,5%/năm. Nhiều công trình hạ tầng thiết yếu về giao thông, năng lượng, thủy lợi, đô thị, thông tin truyền thông, y tế, giáo dục... được đưa vào sử dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế, tạo diện mạo mới cho đất nước.
Tuy nhiên, sự phát triển dịch vụ còn nhiều hạn chế, tốc độ tăng chưa bền vững. Ngành Dịch vụ vẫn chưa thể hiện được vai trò chủ đạo dẫn dắt tốc độ tăng trưởng nền kinh tế.
So với các nước trong khu vực và trên thế giới, quy mô và chất lượng dịch vụ của Việt Nam quá thấp; Tốc độ chuyển dịch cơ cấu GDP của nền kinh tế theo hướng dịch vụ hóa còn rất chậm, so với 5 năm trước, tỷ trọng của các ngành Dịch vụ trong GDP hầu như không thay đổi và mức độ tác động lan tỏa thấp. Hiện ngành Dịch vụ chỉ đóng góp khoảng 40% GDP, tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt ở nhóm nước phát triển, dịch vụ được đánh giá là khu vực trọng điểm cho sự phát triển kinh tế, thông thường dịch vụ đóng góp từ 70-80% GDP. Trường hợp của Trung Quốc cho thấy là nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới, đến nay nền kinh tế nước này không đơn thuần chỉ dựa vào sản xuất mà còn hướng đến dịch vụ có giá trị gia tăng cao.
Trong quá trình hiện đại hoá nền kinh tế, các dịch vụ tài chính nói chung, đặc biệt là thị trường chứng khoán, chăm sóc y tế, kinh doanh nhỏ, giáo dục, vui chơi giải trí, văn hoá, khoa học và nghiên cứu đóng góp trên 50% GDP Trung Quốc trong năm 2015.
Tại Việt Nam, các ngành dịch vụ thậm dụng tri thức, khoa học và công nghệ phát triển còn chậm. Các ngành dịch vụ mang tính chất “động lực” hay “huyết mạch”, có hàm lượng tri thức cao như: Tài chính - tín dụng, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, y tế… còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong GDP của toàn nền kinh tế và cũng thấp hơn so với nhiều quốc gia trong khu vực, phản ánh chất lượng tăng trưởng không cao.
Bên cạnh đó, hệ thống phân phối còn nhiều bất cập, chi phí trung gian lớn, chưa kết nối thông suốt, hiệu quả và chưa bảo đảm hài hoà lợi ích giữa các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ; Chất lượng dịch vụ còn thấp, tính chuyên nghiệp chưa cao; Các dịch vụ khoa học và công nghệ chưa thực sự gắn kết với nhu cầu và hoạt động của các ngành kinh tế, xã hội, chậm đưa vào ứng dụng những kết quả đã nghiên cứu được.
Thực tế cho thấy, thị trường khoa học công nghệ của Việt Nam còn sơ khai; Cơ sở vật chất và đầu tư cho khoa học công nghệ còn chưa tương xứng; Đóng góp của khoa học công nghệ vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá chưa cao; Ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng chính phủ điện tử còn chậm; Bảo đảm an toàn, an ninh thông tin mạng còn nhiều bất cập; Sự gắn kết giữa công nghiệp - nông nghiệp với dịch vụ còn nhiều bất cập; Các dịch vụ đối ngoại phát triển vừa thiếu quy hoạch vừa dưới tiền năng và chưa hiệu quả, chưa phát huy hết các lợi thế và chuẩn bị tốt các điều kiện cho chủ động hội nhập…
Ngoài ra, tuy số lượng doanh nghiệp trong ngành Dịch vụ tăng nhanh nhưng quy mô còn rất nhỏ và giá trị gia tăng bình quân của một doanh nghiệp dịch vụ đang có xu hướng giảm. Có thể nói, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ hiện nay đa phần là các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.
Định hướng và giải pháp phát triển ngành Dịch vụ
Kinh nghiệm thực tế từ Trung Quốc cho thấy, kể từ sau Đại hội Đảng Cộng sản lần thứ 18 (tháng 11/2012), quốc gia này đã đẩy mạnh điều chỉnh chính sách, tập trung vào cải cách cơ cấu kinh tế, chuyển đổi phương thức, mô hình tăng trưởng theo hướng bền vững, trong đó chuyển đổi từ mô hình tăng trưởng dựa vào đầu tư và xuất khẩu sang mô hình tăng trưởng cân bằng hơn, chủ yếu dựa vào tiêu dùng nội địa và ngành Dịch vụ, đồng thời giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, tập trung phát triển các ngành kinh tế trọng điểm, ngành Dịch vụ và ưu tiên phát triển công nghệ cao...
Việt Nam có thể nghiên cứu và tận dụng được những kinh nghiệm của Trung Quốc trong bối cảnh đẩy mạnh tái cơ cấu gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng. Theo đó, cần đẩy mạnh phát triển ngành Dịch vụ vừa theo chiều rộng, vừa theo chiều sâu, theo hướng hiện đại, với tốc độ bình quân 7-7,5%/năm, cao hơn tốc độ tăng các khu vực sản xuất và GDP như mục tiêu đề ra.
Cần nâng cao chất lượng và đa dạng hóa loại hình dịch vụ gắn với việc phát triển của khoa học công nghệ và vai trò của kinh tế tri thức, phát triển dịch vụ trung gian nhằm tăng cường sự kết nối bổ trợ giữa các ngành kinh tế, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế nhằm đưa tỷ trọng dịch vụ đạt 45% GDP vào năm 2020.
Để thực hiện mục tiêu này, ngày 21/02/2017, Chương trình hành động do Chính phủ ban hành (kèm theo Nghị quyết 27/NQ-CP của Chính phủ) thực hiện Nghị quyết 05-NQ/TW ngày 01/11/2016 của Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế và Nghị quyết số 24/2016/QH14 ngày 08/11/2016 của Quốc hội về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020 đã tiếp tục khẳng định cơ cấu lại và phát triển nhanh các ngành Dịch vụ.
Theo đó, Chính phủ chủ trương duy trì tốc độ tăng trưởng các ngành Dịch vụ cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP; Tập trung phát triển một số ngành Dịch vụ tiềm năng, có hàm lượng tri thức và công nghệ cao như: tài chính, ngân hàng; hàng hải, logiss; dịch vụ kỹ thuật dầu khí; hàng không; dịch vụ thương mại; dịch vụ giáo dục, đào tạo; dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ; các loại dịch vụ kiểm toán, tư vấn, pháp lý… Bên cạnh đó, thực hiện có hiệu quả chương trình phát triển du lịch quốc gia, tạo chuyển biến mạnh để đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
Về tổng thể, để phát huy tiềm năng và đẩy mạnh phát triển dịch vụ trong bối cảnh tái cơ cấu và đổi mới mô hình tăng trưởng của nền kinh tế, trong thời gian tới, chúng ta cần chú ý thực hiện tốt các giải pháp chủ yếu sau:
Một là, cần hiểu rõ vai trò, vị trí của ngành Dịch vụ trong thúc đẩy phát triển kinh tế và tạo ra giá trị gia tăng để có những định hướng phát triển bền vững cho khu vực này trong thời gian tới. Theo đó, cần xác định phát triển dịch vụ có vai trò quan trọng, không chỉ trực tiếp tạo động lực phát triển, mà còn tạo lập và củng cố sự liên kết, bảo đảm đầu ra cho các ngành công - nông nghiệp và tác động lan tỏa trong toàn bộ nền kinh tế.
Sự phát triển của dịch vụ phản ánh trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Trình độ phát triển kinh tế của một nước càng cao thì tỷ trọng của dịch vụ - thương mại trong cơ cấu ngành kinh tế càng lớn. Vì vậy, Nhà nước cần tiếp tục có thêm nhiều chủ trương, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dịch vụ phát triển để khu vực dịch vụ đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và đời sống dân cư, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế…
Hai là, xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách và thể chế phù hợp và tạo thuận lợi cho sự phát triển của ngành Dịch vụ.
Trong đó, các bộ, ngành liên quan tập trung nghiên cứu đề xuất ban hành chính sách phát triển một số ngành Dịch vụ tiềm năng, có hàm lượng tri thức và công nghệ cao như tài chính, ngân hàng, hàng hải, logiss, dịch vụ kỹ thuật dầu khí, hàng không, dịch vụ thương mại; dịch vụ giáo dục, đào tạo; dịch vụ logiss, dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe; các loại dịch vụ kiểm toán, tư vấn, pháp lý...
Ba là, thúc đẩy cạnh tranh trong ngành Dịch vụ, đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ; Chú trọng đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ và dịch vụ thu ngoại tệ tại chỗ thông qua các hoạt động dịch vụ du lịch, tài chính-ngân hàng, thu kiều hối và bán hàng tại chỗ, bưu chính viễn thông, vận tải hàng không và đường biển; Giảm thâm hụt cán cân dịch vụ.
Bên cạnh đó, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trên thị trường nội địa, khu vực và quốc tế; Tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, xác định đúng và khai thác tốt các lợi thế và định huớng chuyển dịch cơ cấu kinh doanh, sản phẩm, cải thiện năng lực đổi mới và công nghệ, nâng cao liên kết và sức cạnh tranh kinh tế, mở rộng thị trường tiêu thụ; Đẩy mạnh khai thác tiềm năng và lợi thế của từng lĩnh vực dịch vụ, tăng cường sự hợp tác giữa các lĩnh vực dịch vụ để cùng cạnh tranh và phát triển.
Bốn là, thúc đẩy cạnh tranh, khuyến khích các phát minh, sáng tạo trong ngành dịch vụ.
Đặc biệt, cần nâng cao năng suất lao động, tính chuyên nghiệp trong hoạt động dịch vụ, coi đây là một trong những giải pháp ưu tiên hàng đầu; Xây dựng các “vùng liên kết dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp” mở rộng để tăng cường tác động lan tỏa của ngành Dịch vụ đối với toàn bộ nền kinh tế; Xây dựng và thực thi hiệu quả các hệ thống chuẩn quốc gia về chất lượng hàng hóa và dịch vụ; Nâng cao chất lượng các dự báo thị trường, trong đó dự báo cần bám sát, cập nhật và đưa ra các cảnh báo cần thiết về các biến động thị trường khách quan trong nước và quốc tế, coi trọng dự báo tác động hai mặt của chính sách theo yêu cầu quản lý kinh tế thị trường…
vì ở những nơi đó có khí hậu thuận lợi, là điều kiện tốt để phát triển kinh tế
Hướng dẫn: Công nghiệp của Nhật Bản tập trung chủ yếu ở phía nam đảo Hôn-su, ven Thái Bình Dương, chủ yếu do ở khu vực này thuận lợi cho việc giao lưu, buôn bán và trao đổi sản phẩm với các nước châu Á đất liền và các cường quốc khác trên thế giới như Hoa Kì, EU, Xi-ga-po,…
Đáp án: B
Đáp án A:
Miền Đông Trung Quốc là nơi có nền kinh tế phát triển năng động, cơ sở hạ tầng kĩ thuật, cơ sở kinh tế hiện đại....Do vậy khu vực này thu hút đông đảo dân cư lao động đến sinh sống, làm việc khiến tỉ lệ dân thành thị tăng lên nhanh chóng.
Quá trình phát triển kinh tế và dân cư đô thị diễn ra mạnh mẽ đã nhanh chóng hình thành nên các siêu đô thị ở miền Đông Trung Quốc (Thượng Hải, Bắc Kinh...)
Đáp án C
Phần phía nam đảo Hôn-su, ven Thái Bình Dương của Nhật Bản có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất vì đây là vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, chủ yếu là đồng bằng, ven biển có nguồn tài nguyên hải sản phong phú. Đồng thời, đây cũng là vùng có dân cư tập trung đông đúc với nguồn lao động chất lượng và trình độ cao.