Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
+ Điều kiện cân bằng của điện tích q 3 đặt tại C:
+ F 3 → có phương là phân giác của góc C ^ ,
+ Xét tương tự cho q 1 và q 2 ta suy ra được q 0 phải nằm ở tâm của tam giác
Điều kiện cân bằng của điện tích q3 đặt tại C:
F 3 → có phương là phân giác của góc C.
Suy ra F 03 → cùng giá ngược chiều với F 3 → .
Xét tương tự với q 1 , q 2 suy ra q 0 phải nằm tại tâm của tam giác.
Các điện tích q 1 , q2 và q3 tác dụng lên điện tích q4 các lực điện F 14 → , F 24 → và F 34 → . Để q 4 cân bằng thì F 14 → + F 24 → + F 34 → = 0 → . Vì q 1 = q 2 = q 3 = q ⇒ q 4 phải nằm ở tâm của tam giác ABC.
Vì tính đối xứng của hệ nên để hệ cân bằng ta chỉ cần xét thêm điều kiện cân bằng của một trong ba điện tích kia, chẳng hạn q 3 .
Để q 3 cân bằng thì F 43 → + F 13 → + F 23 → = 0 → ð F 43 → = - ( F 13 → + F 23 → ).
Để F 43 → và ( F 13 → + F 23 → ) ngược chiều thì q 4 < 0 .
Để | F 43 → | = | F 13 → + F 13 → | thì k . | q 4 q | O C 2 = k | q 4 q | a 3 3 2 = 2 k q 2 a 2 . cos 30 ° = k . q 2 a 2 3
ð| q 4 | = 3 3 q = 4 , 36 . 10 - 6 C. Vậy q 4 = - 4 , 36 . 10 - 6 C
Đáp án: C
+ Các điện tích tại các đỉnh A, B, C của tam giác ABC gây ra tại trọng tâm G của tam giác các véctơ cường độ điện trường E A → , E B → và E C → có phương chiều như hình vẽ và độ lớn.
Cường độ điện trường tổng hợp tại G:
+ Vì các véctơ cường độ điện trường lần lượt hợp nhau một góc 120º và E A = E B nên để E = 0 thì q 1 = q 2 = q 3
Đặt tại trọng tâm của tam giác và có giá trị:
q0=\(\dfrac{-q}{\sqrt{3}}=\dfrac{-6\cdot10^{-7}}{\sqrt{3}}C.\)