Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)con số 25Ω-1A trên biến trở cho biết điện trở lớn nhất và cường độ dòng điện lớn nhất có thể dặt vào hai đầu diện trở.Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu biến trở là:
\(U_{max}=I_{max}R_{max}=25V\)
b) ta có:
\(R=\rho\frac{l}{S}\)
\(\Leftrightarrow25=11.10^{-6}\frac{24}{S}\Rightarrow S=1,056.10^{-5}m^2\)
a)con số 25 ôm-1A cho biết điện trở định mức và cường độ dòng điện định mức của biến trở đó. theo định luật ôm thì R=U/I => U=I*R=1*25=25V
b) Tiết diện của dây dẫn dùng làm biến trở là:
R=rô*l/S =>S=rô*l/R=11*10^-6/24=1,056*10^-5
Đáp số: a)U=25V
b)S=1,056*10^-5
Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở về phía N thì số chỉ của các dụng cụ đo sẽ tăng. (nếu không giải thích đúng thì không cho điểm ý này)
Gọi x là phần điện trở của đoạn MC của biến trở; IA và UV là số chỉ của ampe kế và vôn kế.
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
Rm = (Ro – x) + \(\frac{xR_1}{x+R_1}\)
<=> Rm \(R-\frac{x^2}{x+R_1}=R-\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\)
Khi dịch con chạy về phía N thì x tăng \(\Rightarrow\left(\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\right)\) tăng => Rm giảm
=> cường độ dòng điện mạch chính: I = U/Rm sẽ tăng (do U không đổi).
Mặt khác, ta lại có: \(\frac{I_A}{x}=\frac{I-I_A}{R}=\frac{I}{R+x}\)
=> \(I_A=\frac{I.x}{R+x}=\frac{I}{1+\frac{R}{x}}\)
Do đó, khi x tăng thì ( \(1+\frac{R}{x}\)giảm và I tăng (c/m ở trên) nên IA tăng.
Đồng thời UV = IA.R cũng tăng (do IA tăng, R không đổi)
Câu 1:
- Điện trở là một đại lượng biểu thị mức độ cản trở dòng điện ít hay nhiều của dây dẫn. Phụ thuộc vào: chiều dài, tiết diện và chất liệu của dây dẫn. Công thức: \(R=p\dfrac{l}{S}\)
Câu 2:
- Biến trở: là điện trở có thể thay đổi trị số.
- Vai trò: được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
- Các loại biến trở: biến trở con chạy, biến trở quay tay, biến trở than.....
s=0,2mm2=0,2.10-6m2
Chiều dài dây nicrom là :
R=p.\(\dfrac{l}{s}\)=>l= \(\dfrac{R.s}{p}\)=\(\dfrac{40.0,2.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}\)=7,272 m=727,2 (cm)
Chu vi của dây nicrom
C=\(\pi.d\)= 3,14.1,5= 4,71 (cm)
Số vòng dây của biến trở
n=\(\dfrac{l}{C}\)=\(\dfrac{727,2}{4,71}\)=154,5 vòng
Biến trở được mắc nối tiếp trong mạch như sau:
Biến trở được mắc nối tiếp trong mạch điện như sơ đồ trên. Mắc hai đầu A và N với dây dẫn. Điều chỉnh con chạy C đến sát điểm N để điện trở của biến trở là lớn nhất. Dịch chuyển con chạy C từ N đến M thì độ sáng của đèn tăng dần lên. Đèn sáng mạnh nhất khi con chạy C ở vị trí sát điểm M.
Như vậy, biến trở có tác dụng điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó.