Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
Nhưng thực tế san hô là một loài động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang, có hai lá phôi, thường dùng xúc tu quanh miệng dùng để bắt mồi. Tuy nhiên 80% nhu cầu dinh dưỡng của san hô đến từ hoạt động quang hợp của loài tảo đơn bào cộng sinh với nó. Đồng thời hoạt động này cũng góp phần cung cấp oxy cho môi trường
Tham khảo:
- Bộ sưu tập hình dạng và kích thước tế bào:
- Tế bào thần kinh là loại tế bào dài nhất trong cơ thể người. Chúng có thể dài tới 100 cm.
tk:
Bộ sưu tập hình dạng và kích thước tế bào:
- Tế bào thần kinh là loại tế bào dài nhất trong cơ thể người. Chúng có thể dài tới 100 cm.
Nạn săn bắn, buôn bán, tiêu thụ trái phép động vật hoang dã đang phát triển mạnh. Hành vi này đã, đang và sẽ gây tác động xấu đến nguồn tài nguyên rừng, làm cho đa dạng sinh học ngày càng bị suy giảm, các loài quý hiếm đang bên bờ tuyệt chủng, đặc biệt là động vật có sương sống. Một số loài đâng đứng bên bờ vực bị tuyệt chủng như:Tê giác Java một sừng,Chim gõ kiến mỏ ngà,Báo Amur,Chỉ còn khoảng 350 con cá voi lưng thẳng ở biển Atlantic,Khỉ đột núi,...
Để chúng không bị tuyệt chủng ta cần thực hiện một số biện pháp sau: không săn bắn các loài động vật này, không chặt cây, đốt rừng,tuyên truyền cho mọi người về cách bảo vệ chúng,...
- Các loại dương xỉ: cậy rau bợ, cây lông Culi, cây tổ chim, cây bèo hoa râu, cây bèo vẩy ốc, cây lưỡi mèo tai chuột...
- Đặc điểm chung : lá có cuốn dài, lá non cuộn tròn, thân ngầm hình trụ, rễ thật, có mạch dẫn.
- Cách nhận biết: dựa vào đặc điểm lá non cuộn tròn...
Là cây : cây dương xỉ , cây bòng bong , cây rau choạy , cây rau bợ , cây lông cu li,...
Đặc điểm chung cũng chính là cách nhận biết : lá non thường cuộc tròn , duỗi , cuống dài , dạng lá kép
Tick mk nha bn
Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh nằm trên địa bàn 2 huyện Nam Giang và Phước Sơn, giáp biên giới nước Lào với diện tích vùng lõi trên 93.000ha và hơn 108.000ha vùng đệm. Nơi đây ngoài hệ thực vật phong phú còn có nhiều loài động vật đa dạng, quý hiếm với danh mục gồm 53 loài thú, hàng trăm loài chim, bò sát, loài lưỡng cư... Vì vậy, vấn đề nâng cao ý thức của người dân địa phương trong việc bảo vệ các loài động vật hoang dã cũng như công tác bảo vệ rừng nói chung là nhiệm vụ cấp bách.
Để tuyên truyền về bảo vệ động vật hoang dã, nhân viên của Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh thường xuyên lồng ghép vào các buổi sinh hoạt cộng đồng làng. Đối với nhiều người dân tại xã Ta Bhing (Nam Giang), điều kiện sống, tập quán canh tác của người dân luôn gắn liền với rừng, vì vậy việc tuyên truyền bảo vệ động vật hoang dã có ý nghĩa đặc biệt trong bảo vệ sự đa dạng sinh học của khu bảo tồn. Cách truyền tải thông tin đơn giản, dễ hiểu; tuyên truyền trực quan bằng các pa nô, tranh ảnh giúp người dân dễ phân biệt và hiểu rõ hơn về hành vi xâm hại rừng, nhất là việc săn bắn các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao. Anh Bling Thạch (thôn Pà Xua, xã Ta Bhing) cho hay: “Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh thường xuyên gửi công văn và cắt cử cán bộ kiểm lâm xuống tận thôn, bản để tuyên truyền nâng cao nhận thức về Luật Quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ các động vật hoang dã quý hiếm trong rừng cũng như công tác phòng cháy chữa cháy. Nhờ đó bà con trong bản được nâng cao nhận thức về công tác bảo vệ rừng tự nhiên, bảo vệ động vật hoang dã sống trong rừng”.
Ngoài việc tổ chức các buổi tuyên truyền định kỳ đến các thôn, xã nằm sát khu bảo tồn, cán bộ, nhân viên của Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh còn thường xuyên phân công lực lượng tham gia cùng người dân tuần tra, kiểm soát những diện tích rừng tự nhiên mà bà con nhận giao khoán bảo vệ. Trong đó, ngoài việc phát hiện, tháo dỡ bẫy động vật rừng, lực lượng kiểm lâm còn lồng ghép trang bị thêm cho người dân kỹ năng phát hiện, xử lý kịp thời những hành vi săn bắt, vận chuyển động vật hoang dã. Ông Lê Đức Tuấn - Phó Giám đốc Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh nói: “Bên cạnh công tác phối hợp với các lực lượng chức năng tuần tra bảo vệ rừng, đơn vị chúng tôi đã tăng cường công tác tuyên truyền lưu động với khẩu hiệu “Hãy nói không với động vật hoang dã” ở tất cả thôn, bản trong lâm phận đơn vị quản lý. Những lần họp thôn, họp xã đơn vị thường lồng ghép đưa nội dung bảo vệ động vật hoang dã nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân. Từ đó, người dân cùng phối hợp chặt chẽ với khu bảo tồn bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã”.
xin lỗi chị em chỉ biết có vài câu thôi à