Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án b: Sự sao chép nguyên vẹ bộ NST của tế bào mẹ cho tế bào con
Câu 4: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?
A. Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con
B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con
C. Sự phân li đồng đều của các cromatit về 2 tế bào con
D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con
Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì ?
a)Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con
b)Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con
c)Sự phân li đồng đều của các cromatit về 2 tế bào con
d)Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con
TL:
Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái
Gọi y là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực ( x, y nguyên , dương . x > y )
Số NST mà môi trường cần cung cấp cho tế bào sinh dục cái là : 2n(2x−1)+n.2x
Số NST mà môi trường cần cung cấp cho tế bào sinh dục đực là : 2n(2y−1)+4.n.2y
Do tổng số NST môi trường cung cấp là 2544 nên ta có phương trình
2n(2x−1)+n.2x+2n.(2y−1)+4.n.2y=2544
[Phương trình này các bạn tự giải ]
giải phương trình ra ta được :
x = 7
y = 6
⇒⇒ số tinh trùng được sinh ra là : 26.4=256(tinh trùng)
⇒⇒ số hợp tử được tạo ra là : 256.3,125 (hợp tử)
Số trứng được tạo ra là : 27=12827=128 ( trứng)
Hiệu suất thụ tinh của trứng là : 8/128.100=6,25
^HT^
Gọi a là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai cái, b là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực (a > b)
Theo bài ra ta có:
2a2a x 2 x 8 + 2b2b x 2 x 8 - 2 x 8 = 2288
→ 2a2a + 2b2b = 144 → a = 7; b = 4
Số tinh trùng tạo ra: 2424 x 4 = 64
Số hợp tử tạo thành: 64 x 3,125% = 2
Số trứng tạo thành: 2727 x 1 = 128
Hiệu suất thụ tinh của trứng: 2 : 128 = 1,5625%
Câu 5 (SGK trang 30)
Câu 5: Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?
A. 4
B. 8
C. 16
D. 32
:GPI) 8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I) 16:2=8
Câu 2: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
d. Kì trung gian
Ở kì sau của GP II thì NST đã 1 lần nhân đôi( kì trung gian trước lần GPI) 8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I) 16:2=8vỞ kì sau của GP II thì NST đã 1 lần nhân đôi( kì trung gian trước lần GPI) 8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I) 16:2=8
Câu 4: Ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây?
A. 2
B. 4
C. 8
D. 16
Tổng số tế bào con = 2048 chứ bạn; 2408 là lẻ đấy. Và số tế bào con của B = 1/2 số tế bào vì nếu = 1/3 thì kết quả = 2048/3 = 682,66666666667....
Nhóm A; số tế bào con sinh ra = 1/4.2048 = 512; nguyên phân 3 lần
=> A.2^3 = 512 => A = 64
Nhóm B; số tế bào con sinh ra = 1/2.2048 = 1024; nguyên phân 4 lần
=> B.2^4 = 1024 => B = 64
Nhóm C; số tế bào con sinh ra = 2048 - 512 - 1024 = 512; nguyên phân 5 lần
=> C.2^5 = 512 => C = 16
b) ....
gọi số tế bào hợp tử 1 là a
số tế bào của hợp tử 2 là b(b=4a)
vì tb con ở hợp tử 3 có chứa 512 NST đơn => số TB dc tạo ra: 512/8=64
ta có: 2n(a+b+64)=832=>2n(a+4a+64)=832=>5a=40=>a=8
từ a=8=>b=32 => hợp tử 1 có 8 tế bào ( nguyên phân 3 lần)
hợp tử 2 có 32 tế bào( nguyên phân 5 lần)
hợp tử 3 có 64 tế bào ( nguyên phân 6 lần)
Đáp án A
Sự tổng hợp chuỗi axit amin (dịch mã) xảy ra trong tế bào chất