K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2018

Sự giống nhau giữa phản ứng phân hạch và hiện tượng phóng xạ trong hạt nhân là:

+ Đều là phản ứng hạt nhân, biến đổi hạt nhân

+ Đều là phản ứng tỏa năng lượng

+ Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng

+ Tổng khối lượng các hạt sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt ban đầu

Đáp án B

1 tháng 5 2018

Đáp án B

Sự giống nhau giữa phản ứng phân hạch và hiện tượng phóng xạ trong hạt nhân là:

+ Đều là phản ứng hạt nhân, biến đổi hạt nhân

+ Đều là phản ứng tỏa năng lượng

+ Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng

+ Tổng khối lượng các hạt sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt ban đầu 

1 tháng 4 2016

Khi ban đầu đứng yên thì động lượng ban đầu của cả hệ bằng 0

Khi phân rã thì 
\(m_1v_1=m_2v_2\)
\(K=\frac{1}{2}mv^2\)
\(2Km=m^2v^2=p^2\)
\(K_1m_1=K_2m_2\)
\(\rightarrow D\)
20 tháng 3 2016

Cứ mỗi hạt nhân Pôlôni bị phân rã tạo thành 1 hạt nhân chì trong mẫu.

Số hạt nhân Pôlôni bị phân rã là \(\Delta N = N_0 2^{-\frac{t}{T}}.\)

Số hạt nhân Pônôni còn lại là \( N = N_0 2^{-\frac{t}{T}}.\)

Tại thời điểm t1 : \(\frac{\Delta N}{N } = \frac{1-2^{-\frac{t_1}{T}}}{2^{-\frac{t_1}{T}}}= \frac{1}{3}\)

=> \(3(1-2^{-\frac{t_1}{T}})= 2^{-\frac{t_1}{T}}\)

=> \(2^{-\frac{t_1}{T}}= 2^{-2}\)

=> \(t_1 = 2T\)

=> \(t_2 = 2T+276 = 552 \) (ngày)

=> \(\frac{t_2}{T}= \frac{552}{138}= 4.\)

Tại thời điểm t2 : \(\frac{\Delta N_1}{N_1 } = \frac{1-2^{-\frac{t_2}{T}}}{2^{-\frac{t_2}{T}}}= \frac{1-2^{-4}}{2^{-4}}= 15.\)

=> \(\frac{N_1}{\Delta N_1} = \frac{1}{15}.\)

21 tháng 3 2016

Hoc24h là nguyễn quang hưng 

13 tháng 4 2016

\(X \rightarrow Y + \alpha\)

Ban đầu X đứng yên nên ta có  \(m_{Y}K_{Y}=m_{\alpha} K_{\alpha} \)

=> \(\frac{1}{2}m_Y^2 v_Y^2 = \frac{1}{2}m_{\alpha}^2v_{\alpha}^2\)

Với \(m_Y = A_Y = A- 4; m_{\alpha} = 4.\)

=> \(v_Y = \frac{4v}{A-4}.\)

9 tháng 10 2017

c

20 tháng 12 2017

B. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương

V
violet
Giáo viên
27 tháng 4 2016

\(X \rightarrow Y + \alpha\)

Định luật bảo toàn động năng \(\overrightarrow P_{X} =\overrightarrow P_{Y}+ \overrightarrow P_{\alpha} = \overrightarrow 0. \)

=> \( P_{Y}= P_{\alpha} => m_Y v_Y = m_{\alpha}v_{\alpha}\) hay \(\frac{m_Y}{m_{\alpha}}= \frac{v_{\alpha}}{v_Y}.(1)\)

Lại có \(P^2 = 2mK.\)

=> \(m_YK_Y=m_{\alpha}K_{\alpha}\)

=> \(\frac{m_Y}{m_{\alpha}}= \frac{K_{\alpha}}{K_Y}.(2)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{m_Y}{m_{\alpha}}= \frac{K_{\alpha}}{K_Y} =\frac{v_{\alpha}}{v_Y} .\)

28 tháng 4 2016

A đúng

V
violet
Giáo viên
27 tháng 4 2016


\(A \rightarrow B+ _2^4He\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng 

\(\overrightarrow P_{A} =\overrightarrow P_{B} + \overrightarrow P_{\alpha} \)

Mà ban đầu hạt A đứng yên => \(\overrightarrow P_{A} = \overrightarrow 0\)

=>  \(\overrightarrow P_{B} + \overrightarrow P_{\alpha} = \overrightarrow 0 .\)

=> \(P_B = P_{\alpha}\)

Mà  \(P_{\alpha}^2 = 2m_{\alpha}K_{\alpha};P_B^2 = 2m_BK_B \)

=> \(2m_{\alpha}K_{\alpha}=2m_BK_B \)

=> \(\frac{K_B}{K_{\alpha}}= \frac{m_{\alpha}}{m_B}.\)

24 tháng 3 2016

Số hạt nhân chưa phóng xạ chính là số hạt nhân còn lại

\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}}= N_0 .2^{-4}= \frac{1}{16}N_0.\)