Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số oxi hóa của S trong các chất: H2, S-2 , S0, H2S+4O3, H2S+6O4
b) Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất: HCl-1, HCl+1O, NaCl+3O2, HCl+5O3, HCl+7O4.
c) Số oxi hóa của Mn trong các chất: Mn0, Mn+2Cl2, Mn+4O2, KMn+7O4
d)
a) (1) MnO2 + 4 HCl(đặc) -to-> MnCl2 + Cl2 + 2 H2O
(2) Cl2 + H2 \(\Leftrightarrow\) 2 HCl
(3) HCl + NaOH -> NaCl + H2O
(4) 2 NaCl + 2 H2O -đpddcmnx-> 2 NaOH + H2 + Cl2
(5) Cl2 + 2 H2O + SO2 -> H2SO4 + 2 HCl
(6) H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2 HCl
b)
(1) BaCl2 -điện phân nóng chảy nhiệt độ cao-> Ba + Cl2
(2) Cl2 + H2 \(\Leftrightarrow\) 2 HCl
(3) Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
(4) 2 FeCl2 + Cl2 -to-> 2 FeCl3
(5) 2 FeCl3 + 3 Ba(OH)2 -> 2 Fe(OH)3 +3 BaCl2
(6) BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2 HCl
c) (1) BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 +2 HCl
(2) 2 HCl + CuO -> CuCl2 + H2O
(3) CuCl2 + 2 KOH -> Cu(OH)2 + 2 KCl
(4) KCl + H2O -đpddcmnx-> KOH + 1/2 Cl2 + 1/2 H2
(5) 6 KOH + 3 Cl2 -to->5 KCl + KClO3 +3 H2O
(6) 2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2
a)
(1) MnO2 + 4HCl(đ) -to-> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(2) Cl2 + H2 <-as-> 2 HCl
(3) HCl + NaOH => NaCl + H2O
(4) 2NaCl + 2H2O -đpddcmn-> 2NaOH + H2 + Cl2
(5) Cl2 + 2H2O + SO2 => H2SO4 + 2HCl
(6) H2SO4 + BaCl2 => BaSO4 + 2HCl
b)
(1) BaCl2 -đpdd-> Ba + Cl2
(2) Cl2 + H2 ⇔ 2HCl (Đk : ánh sáng hoặc nhiệt độ)
(3) Fe + 2HCl => FeCl2 + H2
(4) 2FeCl2 + Cl2 -to-> 2FeCl3
(5) 2FeCl3 + 4Ba(OH)2 => 2Fe(OH)3 + 3BaCl2
(6) BaCl2 + H2SO4 => BaSO4 + 2HCl
c)
(1) BaCl2 + H2SO4 => BaSO4 +2HCl
(2) 2HCl + CuO => CuCl2 + H2O
(3) CuCl2 + 2KOH => Cu(OH)2 + 2KCl
(4) 2KCl + 2H2O -đpddcmn-> 2KOH + Cl2 + H2
(5) 6KOH + 3Cl2 -to-> 5KCl + KClO3 +3H2O
(6) 2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2
Đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
A. Cl2, O3, S.
B. S, Cl2, Br2.
C. Na, F2, S.
D. Br2, O2, Ca.
1, ▲ Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm đánh dấu từ 1 đến 4
▲ Chọn quỳ tím làm thuốc thử ta được:
+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ : HCl
+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh : NaOH và Na2CO3
+ Dung dịch làm quỳ tím không đổi màu : MgCl2
▲ Dùng HCl đã nhận biết làm thuốc thử để phân biệt NaOH và Na2CO3
+ Dung dịch tạo khí sủi bọt : Na2CO3
+ Dung dịch không tạo chất khí là : NaOH
2, ▲ Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm đánh dấu từ 1 đến 4
▲ Chọn quỳ tím làm thuốc thử ta được:
+ Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ : HCl và H2SO4
+ Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là : Na2CO3
+ Dung dịch không đổi màu quỳ tím : BaCl2
▲ Dùng BaCl2 đã phân biệt được để phân biệt HCl và H2SO4 ta được:
+ Dung dịch tác dụng được với H2SO4 tạo thành chất kết tủa là H2SO4
+ Còn lại là HCl
Đặt X là số oxi hoá của nguyên tố ni tơ trong các hợp chất trên ta có
Trong NO: x + (-2) = 0 -> X = +2
Trong NO2: x + 2(-2) = 0 -> x = +4
Trong N2O5 : 2x + 5(-2) = 0 \(\rightarrow\) x = +5
Trong HNO3 : (+1) + x + 3(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +5
Trong HNƠ2 : (+1) + x + 2(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +3
Trong NH3 : X + 3(+l) = 0 \(\rightarrow\) X = -3
Trong NH4Cl: X + 4(+l) + (-1) = 0 \(\rightarrow\) X = -3.
Cũng giải tương tự như trên ta có:
- Đặt x là oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất trên, ta có:
Trong NO: x + (-2) = 0 → x = +2.
Trong NO2: x + 2(-2) = 0 → x = +4.
Trong N2O5: 2x + 5(-2) = 0 → x = +5.
Trong HNO3: (+1) +x + 3(-3) = 0 → x = +5.
Trong HNO2: (+1) + x +2(-2) = 0 → x = +3.
Trong NH3 : x + 3(+1) = 0 → x = -3.
Trong NH3Cl: x + 4(+1) +(-1) = 0 → x = -3.
- Cũng giải tương tự như trên ta có:
Đáp án A
Cho H2O lần lượt vào các mẫu thử trên
- Mẫu thử không tan trong nước là CaCO3
- Các mẫu thử còn lại ta: NaCl, Na2S, K2SO3, Na2SO4
Cho dung dịch HCl dư lần lượt vào các mẫu thử tan.
- Mẫu thử tạo khí mùi trứng thối là Na2S
Na2S +2 HCl → 2NaCl + H2S↑
- Mẫu thử tạo khí mùi hắc là K2SO3
K2SO3 +2 HCl → 2KCl+ SO2↑+ H2O
- Hai chất không có hiện tượng gì là : NaCl và Na2SO4 (nhóm 1)
Cho dung dịch HCl dư vào chất không tan trong nước, sau đó lây dung dịch vừa thu được lần lượt tác dụng với 2 chất nhóm 1.
- Mẫu thử tạo kết tảu trắng là Na2SO4
CaCl2 + Na2SO4 → CaSO4 + 2NaCl
- Mẫu thử không có hiện tượng gì là NaCl