Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Phần 2: naxit = nkhí thoát ra = 0,2 mol
→ Giả sử Z là CH3OH
→ Axit là HCOOH → nAg tạo ra > 0,2.2 = 0,4 → Loại
Z có dạng RCH2OH (R khác H) → nRCHO = nAg : 2 = 0,2 mol
Rắn khan gồm: 0,2 mol RCH2ONa; 0,2 mol RCOONa; 0,4 mol NaOH.
→ 0,2.(MR + 53) + 0,2.(MR + 67) + 0,4. 40 = 51,6 g.
→ MR = 29 → Z là C3H7OH với số mol: 0,6.3 = 1,8 mol = nKOH đã phản ứng
→ KOH dư 0,6 mol
→
→ Este X là CH3COOC3H7 → X là propyl axetat
→ Đáp án B
Chọn đáp án B.
Giải phần 2:
Nếu R là H, tức axit là HCOOH thì 0,2 mol sẽ tham gia phản ứng tráng bạc tạo 0,4 mol Ag.
Điều này có nghĩa là trong T chỉ chứa axit và ancol dư, không có anđehit → không hợp lý.!
R khác H thì + A g N O 3 / N H 3 chỉ có thể là anđehit RCHO sinh A g k t → n R C H O = 0 , 2 mol.
Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:
Giải phần 3: R C H 2 O H + N a → A C H 2 O N a + 1 / 2 H 2 ( k h i )
Tổng số mol H2 thu được là 0,4 mol, axit có 0,2 mol, nước là 0,4 mol → n a n c o l = 0 , 2 mol.
Khối lượng chất rắn: 51,6= 0,2.(R+53)+0,2.(R+67)+0,4.40=> R=29 là gốc C 2 H 5 .
« Giải bài tập thủy phân 1,8 mol X + 2,4 mol KOH
→ 210 gam (R'COOK+KOH dư)+0,18 mol ancol.
(chú ý nhân 3 kết quả tính toán trên) Ta có: 210= 1,8(R' +83)+0,6.56 => R'= 15 là gốc C H 3 .
Vậy, este X là C H 3 C O O C H 2 C H 2 C H 3 → tên gọi: propyl axetat.
Đáp án A
M có phản ứng tráng gương nên X là HCOOH, (X, Y, Z là các axit no đơn chức), Z là este no ba chức
Este T có độ bất bão hòa k = 3 nên:
nT = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,05
Quy đổi M thành:
nHCOOH(M) = nAg : 2 = 0,1 mol
=> n(2 axit còn lại) = 0,4 – 0,1 = 0,3 mol
Gọi 2 axit còn lại có công thức CnH2nO2 (n > 2) và ancol là CmH2m+2O3 (m≥3, m nguyên)
Hỗn hợp chứa: HCOOH (0,1 mol); CnH2nO2 (0,3 mol) và CmH2m+2O3 (0,05 mol)
BTNT “C”: 0,1.1 + 0,3n + 0,05m = 1 => 6n + m= 18
Mà n > 2 => m < 6
=> m = 3, 4, 5
TH1: m = 3 => n = 2,5. Muối gồm HCOONa (0,1) và CnH2n-1O2Na (0,3)
=> m rắn = 0,1.68 + 0,3.(14.2,5-1+32+23) = 33,5 gam
TH2: m = 4 => n = 7/3. Muối gồm HCOONa (0,1) và CnH2n-1O2Na (0,3)
=> m rắn = 0,1.68 + 0,3.[14.(7/3)-1+32+23] = 32,8 gam
TH3: m = 5 => n = 13/6. Muối gồm HCOONa (0,1) và CnH2n-1O2Na (0,3)
=> m rắn = 0,1.68 + 0,3.[14.(13/6)-1+32+23] = 32,1 gam
=> 32,1 ≤ m ≤ 33,5
=> m có giá trị gần nhất là 33 gam
M có phản ứng tráng gương nên X là HCOOH, (X, Y, Z là các axit no đơn chức), Z là este no ba chức
Este T có độ bất bão hòa k = 3 nên:
nT = 0,05
Mỗi mol T cần 3 mol H2O để quay trở lại axit và ancol nên quy đổi M thành:
CnH2nO2: a mol
CmH2m+2O3: b mol
H2O: -0,15 mol
nCO2 = na + mb = 1
nH2O = na + b.(m+1) - 0,15 = 0,9
mM = a.(14n + 32) + b.(14m + 50) - 18.0,15 = 26,6
Giải hệ trên được a = 0,4; b = 0,05
=> 0,4n + 0,05m = 1 => 8n + m = 20
=> m = 3, n = 2,125
Trong 26,6 gam M chứa CnH2nO2 là 0,4 mol; nNaOH = 0,4 mol
=> Chất rắn chứa CnH2n-1O2Na (0,4 mol)
=> m = 0,4.(14n+54) = 33,5 gam
Đáp án cần chọn là: A
Bảo toàn Na: mol NaOH=2*mol Na2CO3 = 0.06
Bảo toàn khối lượng ==> mH2O = 2,76 + 40*0,06 - 4,44 = 0,72 ==> mol H2O = 0,04
CxHyOz + NaOH ---> muối CxHy-1O2Na + H2O (1)
----a--------0,06----------------------------------0,04
muối CxHy-1O2Na + O2 ----> CO2 + H2O + Na2CO3 (2)
------------------------------------0,11---0,05-----0,03
(1)+(2): CxHyO2Na + NaOH + O2 ----> CO2 + H2O + Na2CO3 (2)
-----------------a------------------------------0,11---0,09-----0,03
mol H: ay + 0,06 = 2*0.09 = 0,18 ===> ay = 0,12
Khi A cháy ==> mol H2O = 0,5ay = 0,06 ==> m H2O = 1,08
Theo bài ra, thu được 4,44g 2 muối + nước
\(\Rightarrow\) 2 x 76 + 0,06 x 40 = 4,44 + m(g) nước
A = CxHyO2
nC = 0,14mol; nH = 0,1 + 0,04 − 0,06 = 0,08
nO = \(\frac{2\times76-m_C-m_H}{16}\) = 0,06
\(\Rightarrow\) Công thức phân tử: C7H6O3.
Đốt cháy thu \(n_{H_2O}\) = 0,02 x 3 = 0,06 mol \(\Rightarrow\) \(m_{H_2O}\) = 0,06 x 18 = 1,08 gam.
M có phản ứng tráng gương nên X là HCOOH, (X, Y, Z là các axit no đơn chức), Z là este no ba chức
Este T có độ bất bão hòa k = 3 nên:
nT = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,05
Mỗi mol T cần 3 mol H2O để quay trở lại axit và ancol nên quy đổi M thành:
CnH2nO2: a mol
CmH2m+2O3: b mol
H2O: c
Ta có neste = nCmH2m+2O3 = 0,05
=> nH2O = 3.0,05 =0,15 mol
nCO2 = na+mb = 1,05
nH2O = na+b(m+1)-0,15 = 0,95
mM = a(14n+32)+b(14m+50)-18.0,15 = 86,7/3
Giải hệ trên được a = 0,45; m = 3, n = 2
Trong 28,9 gam M chứa CnH2nO2 là 0,45 mol; nNaOH = 0,5 mol
=> Chất rắn chứa CnH2n-1O2Na (0,45 mol) và NaOH (0,05)
=> m = 0,45.(14.2+54)+ 0,05.40 = 38,9 gam
Đáp án cần chọn là: C
M có phản ứng tráng gương nên X là HCOOH, (X, Y, Z là các axit no đơn chức), T là este no ba chức
Este T có độ bất bão hòa k = 3 nên:
nT = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,05
Mỗi mol T cần 3 mol H2O để quay trở lại axit và ancol nên quy đổi M thành:
CnH2nO2: a mol
CmH2m+2O3: b mol
H2O: c
Ta có neste = nCmH2m+2O3 = 0,05
=> nH2O = 3.0,05 =0,15 mol
nCO2 = na+mb = 1,05
nH2O = na+b(m+1)-0,15 = 0,95
mM = a(14n+32)+b(14m+50)-18.0,15 = 86,7/3
Giải hệ trên được a = 0,45; m = 3, n = 2
Trong 26,6 gam M chứa CnH2nO2 là 0,45 mol; nNaOH = 0,5 mol
=> Chất rắn chứa CnH2n-1O2Na (0,45 mol) và NaOH (0,05)
=> m = 0,45.(14.2+54)+ 0,05.40 = 38,9 gam
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án C
Cho 1 lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 1,2 mol KOH cô cạn được 105 gam rắn Y.
Oxi hóa hoàn toàn ancol Z thu được hỗn hợp T.
Do X đơn chức nên ancol T đơn chức. Chia T làm 3 phần:
Phần 1 tráng bạc thu được 0,2 mol Ag.
Phần 2 tác dụng với NaHCO3 thu được 0,1 mol khí CO2.
Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 0,2 mol H2 và 25,8 gam rắn.
Do Z tách nước tạo anken nên Z có từ 2 C trở lên
Gọi Z có CTPT là RCH2OH (vì có sản phẩm tráng gương).
Trong mỗi phần:
Rắn chứa RCOONa 0,1 mol, RCH2ONa 0,1 mol và NaOH 0,2 mol
=>0,1(R+44+23)+0,1(R+14+16+23)+0,2.40 =25,8
→ R = 29
vậy Z là C3H7OH
Vậy trong T số mol của Z là 0,9 mol vậy số mol của X cũng là 0,9.
Rắn Y sẽ chứa 0,9 mol muối và 0,3 mol KOH dư.
Vậy muối là CH3COOK hay X là CH3COOC3H7.