Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gen B có: N = 120 \(\times\) 20 = 2400 \(\Rightarrow\) A đúng
A = T = 480 \(\Rightarrow\) có 3120 liên kết H
G = X = 720
Mạch 1 có: A1 = 120 = T2
Mạch 2 có: X2 = 2400 = G1
\(\Rightarrow\) Mạch 1: A1 =120, T1 = T – T2 = 360, G1 = 240, X1 = X – X2 = 480 \(\Rightarrow\) C đúng
Gen b : 1gen b có 12472 : 22 = 3118 liên kết H
\(\Rightarrow\) ĐB mất 1 cặp nu
+) mất 1 cặp A – T : H = (480 – 1) \(\times\) 2 + 720 \(\times\) 3 = 3118 \(\Rightarrow\) B đúng
\(\Rightarrow\) D sai.
Câu này đề sai pn ơi . Tính ra N=1200 nu =>N/2=600
Mà G2.X2= 15,75%.600= 94,5 . Mà số nu thuộc Z* nên vô lí
1. Sau 3 lần nhân đôi thì cặp A-T đc thay bằng G-X (cái này trong sgk có nhé bạn)
2. Số nhóm gen liên kết bằng bộ nst đơn bội của loài
=> chọn D
3. A + T= 1200
2A + 3G= 3075
=> A= 525, G= 675 nu sau đột biến A=T= 524. G=X= 676
=> A=T= 524*(2^4-1)= 7860 nu
G=X= 676*(2^4-1)= 10140 nu
cảm ơn bạn đã trả lời.câu 1 mình biết là có trong sgk nhưng nó trải qua mấy lần nhân đôi vậy
Đáp án D
Số nu loại A của gen B: H = 2A + 3G = 1670
⇒A=T= (1670−3×390)/2=250 (Nu)
Gen b có nhiều hơn gen B 1 LKH ⇒ ĐB thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X
Số Nu mỗi loại của gen b:
A = T = 250 - 1 = 249 Nu
G = X = 390 + 1 = 391 Nu
1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50%
=> Từ đề bài: %A + %T = 40%
<=> %A = %T = 20% = 0,2N
=> %G = 30% = 0,3N
Lại có: 2A + 3G = H = 3900
<=> 0,4N + 0,9N = 3900
<=> N = 3000
Số nu từng loại của gen:
A = T = 20% = 600
G = X = 900
2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu)
Số lượng từng loại ribonu:
U(m) = 150
G(m) = 300
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu)
3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa)
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần)
1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50%
=> Từ đề bài: %A + %T = 40%
<=> %A = %T = 20% = 0,2N
=> %G = 30% = 0,3N
Lại có: 2A + 3G = H = 3900
<=> 0,4N + 0,9N = 3900
<=> N = 3000
Số nu từng loại của gen:
A = T = 20% = 600
G = X = 900.
2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu)
Số lượng từng loại ribonu:
U(m) = 150
G(m) = 300
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu).
3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa)
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần).
* Gen B có:
+ Số nu của gen là: (5100 : 3.4) x 2 = 3000 nu = 2 (A + G)
Và A/G = 2/3
Suy ra: A = T = 600 nu; G = X = 900 nu
* Gen b có:
+ A = T = 600 nu
+ H = 2A + 3G = 3891 nu
Suy ra G = X = 897 nu
* Dạng đột biến từ gen B thành gen b
+ Ta nhận thấy số nu loại A, T của gen B và gen b bằng nhau
+ Số nu loại G = X của gen b ít hơn gen B là 900 - 897 = 3 nu
Suy ra đột biến xảy ra với gen B là đột biến mất 3 cặp GX thành gen b
Chọn C. A2 = 10%, T2 = 25%, G2 = 30%, X2 = 35%
Theo đề có G - A = 15%, lại có G + A = 50%. Giải ra ta đc : A = T = 17,5% , G =X = 32,5%
Ta có T1 = 10% = A2 => A1 =17,5×2 -10 = 25%= T2
X1 =30% =G2 => G1 = 32,5× 2 -30%= 35%=X2
a) Xác suất để người phụ nữ mang gen bệnh (dị hợp tử) là 1/2. Xác suất để mẹ
là truyền NST X mang gen bệnh cho con là 1/2. Xác suất sinh con trai là 1/2 nên xác suất để sinh con trai mang NST X có gen gây bệnh sẽ là 1/2 X 1/2 X 1/2= 1/8.
b) Vì bố bị bệnh nên con gái chắc chắn sẽ nhận gen X mang gen gây bệnh. Do vậy, xác suất để sinh con gái bị bệnh cũng sẽ bằng 1/8.
Trả lời:
a) Xác suất để người phụ nữ mang gen bệnh (dị hợp tử) là 1/2. Xác suất để mẹ
là truyền NST X mang gen bệnh cho con là 1/2. Xác suất sinh con trai là 1/2 nên xác suất để sinh con trai mang NST X có gen gây bệnh sẽ là 1/2 X 1/2 X 1/2= 1/8.
b) Vì bố bị bệnh nên con gái chắc chắn sẽ nhận gen X mang gen gây bệnh. Do vậy, xác suất để sinh con gái bị bệnh cũng sẽ bằng 1/8.
Đáp án B
Số nu loại A của gen B: H = 2A + 3G = 1670
⇒A=T=(1670−3×390)/2=250 (Nu)
Gen b có nhiều hơn gen B 1 LKH ⇒ ĐB thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X
Số Nu mỗi loại của gen b:
A = T = 250 - 1 = 249 Nu
G = X = 390 + 1 = 391 Nu