K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2019

Đáp án C

Nếu có T → ADN ; có U → ARN

Nếu G=X; A=T hoặc A=U → Mạch kép ; còn lại mạch đơn

Chủng gây bệnh

Loại nucleotit (tỉ lệ %)

A

T

U

G

X

Loại VCDT

Số 1

10

10

0

40

40

ADN kép

Số 2

20

30

0

20

30

ADN đơn

Số 3

22

0

22

26

30

ARN đơn

Số 4

35

35

0

18

12

ARN đơn

C sai

1 tháng 11 2016

- A1 với B3

- A2 với B2

- A3 với B4

- A4 với B1,B2

3 tháng 11 2016

thanks

15 tháng 3 2017
thú bay lượn thú ở nước thú ở đất thú sống trong đất
mt sống trên không dưới nước trên cạn trong lòng đất
di chuyển bay bơi trườn , bò , đi,nhảy bò , trườn
kiếm ăn ăn thịt ăn thịt , ăn thực vật , động vật phù du , giáp xác nhỏ ăn thịt , ăn thực vật,ăn tạp xác thực vật , vi khuẩn, chất mùn
sinh sản đa số à đẻ trứng , còn lại đẻ con chủ yêu là đẻ trứng chỉ yếu đẻ con không rõ

16 tháng 3 2017

lớp 12 mà giải đc chắc chắn xem mạng rồi

26 tháng 4 2017

Dạng tài nguyên

Các tài nguyên

Ví dụ ghi câu trả lời

Tài nguyên tái sinh

Không khí sạch

- Những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi gọi là tài nguyên tái sinh.

- Việt Nam có nguồn nước sạch khá dồi dào, trong đó các hệ thống sông Hồng, Cửu Long, Đồng Nai giữ vai trò quan trọng, ngoài ra còn có nhiều hồ nước lớn như Hoà Bình, Thác Bà, Trị An,...

- Việt Nam là nước có diện tích trung bình nhưng dân số đông nên diện tích đất tính trên đầu người không lớn. Hai vùng đất phù sa có độ phì nhiêu cao thuộc lưu vực sông Hồng và sông Cửu Long, ngoài ra còn có nhiều vùng đất trên núi cao, đồi dốc hoặc đất cát ven biển rất dễ bị rửa trôi như vùng đất trung du Bắc Bộ, ven biển miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ,...

- Việt Nam là nước có độ đa dạng sinh học cao, nhiều loài động và thực vật mới được phát hiện như sao la. Tuy nhiên, Hiện nay, nhiều loài động vật đang có nguy cơ bị tuyệt chủng cao như tê giác, chim tri, trâu rừng và các cây như gỗ đỏ, gụ mật, cẩm lai,...

Nước sạch

Đất

Đa dạng sinh học

Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu

Năng lượng mặt trời

- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu là tài nguyên năng lượng sạch và không bao giờ bị cạn kiệt như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sóng, năng lượng thuỷ triều, năng lượng nhiệt từ trong lòng đất.

- Việt Nam là nước có tiềm năng về năng lượng mặt trời cao.

- Năng lượng gió dồi dào.

- Việt Nam có hơn 3200 km bờ biển nên tiềm năng sử dụng năng lượng sóng lớn.

Tiềm năng lớn.

27 tháng 4 2017

Bài 4. Hãy điền tiếp vào bảng 35.2 những đặc điểm của thực vật do tác động của ánh sáng và ý nghĩa thích nghi của các đặc điểm đó.

Bảng 35.2. Tác động của ánh sáng tới thực vật

Tác động của ánh sáng

Đặc điểm cùa thực vật

Ý nghĩa sinh thái của đặc điểm

Ánh sáng mạnh, nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc

....

...

Ánh sáng yếu. ở dưới bóng cây khác

...

...

Ánh sáng chiếu nhiều về một phía của cây

...

...

Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hổ ao

...

...

Trả lời:

Tác động của ánh sáng

Biến đổi của thực vật

Ý nghĩa của sự biến dổi đó

Ánh sáng mạnh ở nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc

Cây ưa sáng. Thân cao thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn. Lá và cành ở phía dưới sớm rụng. Lá cậy nhỏ, màu nhạt, mặt trên của lá có lớp cutin dày, bóng, mô giậu phát triển. Lá cây xếp nghiêng so với mặt đất. Cây ưa sáng có cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng mạnh.

Cây thích nghi theo hưởng giảm mức độ ảnh hưởng của ánh sáng mạnh, lá cây không bị đốt nóng quá mức và mất nước.

Ánh sáng yếu ở dưới bóng cây khác

Cây ưa bóng ở dưới tán các cây khác. Thân nhỏ. Lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu kém phát triển. Các lá xếp xen kẽ nhau và nẳm ngang so với mặt đất.

Cây ưa bóng có khả năng quang hợp dưới ánh sáng yếu, khi đó cường độ hô hấp cùa cây yếu.

Nhờ có các đặc điểm hình thái thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu nên cây thu nhận đủ ánh sáng cho quang hợp.

Ánh sáng chiếu nhiều về một phía cùa củy

Cây có tính hướng sáng, thân cây cong về phía có nhiều ánh sáng.

Tán lá tiếp nhận được nhiều ánh sáng.

Tác động cua ánh sáng

Biến đổi của thực vật

Ý nghĩa của sự biến đổi đó

Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hồ ao

Lá cây không có mô giậu hoặc mô giậu kém phát triển, diệp lục phân bố cả trong biểu bì lá và có đều ở hai mặt lá.

Tăng cường khả năng thu nhận ánh sáng cho quang hợp.

26 tháng 4 2017

Trả lời:

Tác động của ánh sáng

Biến đổi của thực vật

Ý nghĩa của sự biến dổi đó

Ánh sáng mạnh ở nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc

Cây ưa sáng. Thân cao thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn. Lá và cành ở phía dưới sớm rụng. Lá cậy nhỏ, màu nhạt, mặt trên của lá có lớp cutin dày, bóng, mô giậu phát triển. Lá cây xếp nghiêng so với mặt đất. Cây ưa sáng có cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng mạnh.

Cây thích nghi theo hưởng giảm mức độ ảnh hưởng của ánh sáng mạnh, lá cây không bị đốt nóng quá mức và mất nước.

Ánh sáng yếu ở dưới bóng cây khác

Cây ưa bóng ở dưới tán các cây khác. Thân nhỏ. Lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu kém phát triển. Các lá xếp xen kẽ nhau và nẳm ngang so với mặt đất.

Cây ưa bóng có khả năng quang hợp dưới ánh sáng yếu, khi đó cường độ hô hấp cùa cây yếu.

Nhờ có các đặc điểm hình thái thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu nên cây thu nhận đủ ánh sáng cho quang hợp.

Ánh sáng chiếu nhiều về một phía cùa củy

Cây có tính hướng sáng, thân cây cong về phía có nhiều ánh sáng.

Tán lá tiếp nhận được nhiều ánh sáng.

Tác động cua ánh sáng

Biến đổi của thực vật

Ý nghĩa của sự biến đổi đó

Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hồ ao

Lá cây không có mô giậu hoặc mô giậu kém phát triển, diệp lục phân bố cả trong biểu bì lá và có đều ở hai mặt lá.

Tăng cường khả năng thu nhận ánh sáng cho quang hợp.

18 tháng 11 2021
1 < 23 > 13 < 4
3 = 35 > 25 > 2
5 > 42 < 31 < 5
2 < 54 > 14 = 4
4 > 35 = 52 < 3
3 < 51 < 43 > 1
28 tháng 10 2016

thực vật con người

1. năng lượng và ánh sáng 1. thực vật

2. nước 2. động vật

3. cacbonic 3. nước

4. oxi 4. oxi

 

26 tháng 3 2017
STT Thực vật Con người
1 Khí Co2 (Cacbônic) và khí O2 (Ôxi) \(\Rightarrow\) Để tham gia vào quá trình quang hợp và quá trình hô hấp làm cân bằng 2 khí trên và thực hiện việc trao đổi chất, để sống Khí O2 (Ôxi) \(\Rightarrow\) Để thở, để sống
2 Nước \(\Rightarrow\)Để tạo chất diệp lục cho cây, để sống Nước \(\Rightarrow\)Để tạo chất khoáng, chất diện giải cho mọi hoạt động của cơ thể như học tập, vui chơi,..., để sống và tồn tại
3 Ánh sáng mặt trời \(\Rightarrow\)Cũng góp phần tham gia vào quá trình quang hợp, tạo chất diệp lục, để sống Ánh sáng mặt trời, không khí ấm \(\Rightarrow\)Để giữ nhiệt cho cơ thể con người, để tồn tại
4 Năng lượng của đất, phân bón \(\Rightarrow\)Tạo chất dinh dưỡng cho cây giúp cây sống Năng lượng của các chất dinh dưỡng như chất đạm, chất béo, vitamin,...thông qua các loại thức ăn, thực phẩm như thịt, cá, rau,củ, quả,...\(\Rightarrow\) Để tạo năng lượng cho con người để tham gia vào các hoạt động của con người như vui chơi, học tập,... để cho con người thực hiện quá trình trao đổi chất, để sống và tồn tại

27 tháng 4 2017
Trả lời:

Bảng 35.1. Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vật lí và hoá học tới sinh vật

Nhân tố sinh thái (đơn vị)

Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái

Dụng cụ đo

Nhiệt độ môi trường

(°C)

Nhiệt độ ảnh hưởng tới trao đổi chất và trao đổi năng lượng, khả năng sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

Nhiệt kế.

Ánh sáng (lux)

Cường độ chiếu sáng và thành phần quang phổ ảnh hưởng tới khả năng quang hợp của thực vật và khả năng quan sát của động vật.

Máy đo cường độ, thành phần quang phổ của ánh sáng.


26 tháng 4 2017

Nhân tố sinh thái (đơn vị)

Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái

Dụng cụ đo

Nhiệt độ môi trường

(°C)

Nhiệt độ ảnh hưởng tới trao đổi chất và trao đổi năng lượng, khả năng sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

Nhiệt kế.

Ánh sáng (lux)

Cường độ chiếu sáng và thành phần quang phổ ảnh hưởng tới khả năng quang hợp của thực vật và khả năng quan sát của động vật.

Máy đo cường độ, thành phần quang phổ của ánh sáng.

1. hoa a) vẽ hình chú thích một bông hoa bóc tách các bộ phận của hoa gọi tên các bộ phận của hoa ( hoa tên gì ) chú thích vào hình 15.2 gọi tên các bộ phận của hoa ( hoa ở bài 15 sven) + quan sát hình 15.3 và 15.4 đọc thông tin và trả lời câu hỏi . nhị hoa gồm những phần nào ?hạt phấn nằm ở đâu ? . nhụy hoa gồn những phần nào ?noãn nằm ở đâu ? . những bộ phận nào của hoa có...
Đọc tiếp

1. hoa

a) vẽ hình chú thích một bông hoa

bóc tách các bộ phận của hoa

gọi tên các bộ phận của hoa ( hoa tên gì )

chú thích vào hình 15.2

gọi tên các bộ phận của hoa ( hoa ở bài 15 sven)

+ quan sát hình 15.3 và 15.4 đọc thông tin và trả lời câu hỏi

. nhị hoa gồm những phần nào ?hạt phấn nằm ở đâu ?

. nhụy hoa gồn những phần nào ?noãn nằm ở đâu ?

. những bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu ? vì sao ?

. những bộ phận nào bao bọc lấy nhị và nhụy ? chúng có chức năng gì ?

b)trả lời và điền vào bảng :

hoa số tên loài hoa nhị nhụy thuộc nhóm hoa nào ?(hoa đơn tính , hoa lưỡng tính )
1
2
3
4
5
6
7
8

+ trả lời câu hỏi :

. các hoa trên đó được chía thành mấy nhóm ? đó là những nhóm nào ? gọi tên các nhóm đó ?

. việc chia các hoa đó thành các nhóm dựa vào bộ phận nào của hoa ?

+ viết vào vở gợi ý sau

+ hoa đơn tính là hoa .....................

+ hoa lưỡng tính là hoa ...................

các bạn ơi giúp mk với ! mk tick cho huhu nhanh nhá !khocroikhocroikhocroikhocroi

1
6 tháng 12 2017

Chia thành hai nhóm:

-Hoa đơn tính

-Hoa lưỡng tính

việc chia các hoa đó thành các nhóm dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu

-Hoa đơn tính (chỉ có nhị là hoa đực hoặc chỉ có nhụy là hoa cái)

-Hoa lưỡng tính có đủ nhị và nhụy

ok

Câu 2:  Hãy điền các hình thức gây ô nhiễm môi trường đã quan sát theo gợi ý nội dung trong bảng 46.2. Bảng 46.2. Bảng gợi ý nội dung về hình thức và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Các hình thức gây ô nhiễm môi trường Nguyên nhân gây ô nhiễm Đề xuất biện pháp khắc phục Ô nhiễm chất thải rắn: –   Đồ nhựa, cao su, giấy, thuỷ...
Đọc tiếp

Câu 2: 

Hãy điền các hình thức gây ô nhiễm môi trường đã quan sát theo gợi ý nội dung trong bảng 46.2.

Bảng 46.2. Bảng gợi ý nội dung về hình thức và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường

Các hình thức gây ô nhiễm môi trường

Nguyên nhân gây ô nhiễm

Đề xuất biện pháp khắc phục

Ô nhiễm chất thải rắn:

–   Đồ nhựa, cao su, giấy, thuỷ tinh… thải ra từ các nhà máy, công trường.

–   Xác sinh vật, phân thải ra từ sản xuất nông nghiệp

–   Rác thải từ các bệnh viện.

–   Giấy gói, túi nilông… thải ra từ sinh hoạt ở mỗi gia đình. …

Ô nhiễm nguồn nước:

Nguồn nước thải ra từ các nhà máy, khu dân cư mang nhiều chất hữu cơ, hoá chất, vi sinh vật gây bệnh…

Ô nhiễm hoá chất độc:

–   Hoá chất độc thải ra từ các nhà máy

–    Thuốc trừ sâu dư thừa trong quá trình sản xuất nông nghiệp,… *

Ô nhiễm do sinh vât gây bệnh:

Sinh vật truyền bệnh cho người và sinh vật khác như muỗi, giun sán: … *

ề..

Ô nhiễm không khí:

–  Ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp tại các nhà máy, làng nghề…

–   Ô nhiễm do phương tiện giao thông.

–   Ô nhiễm từ đun nấu tại các gia đình, …*

.

 
1
26 tháng 4 2017

Các hình thức gây ô nhiễm

Nguyên nhân gây ô nhiễm

Biện pháp khắc phục

Ô nhiễm chất thải rắn:

- Đồ nhựa, cao su, giấy, thuỷ tinh... thải ra từ các nhà máy, công trường.

- Xác sinh vật, phân thải ra từ sản xuất nông nghiệp.

- Rác thải từ các bệnh viện.

- Giấy gói, túi nilon,.. thải ra từ hoạt động sinh hoạt ở mỗi gia đình.

- Do chưa chấp hành quy định về xừ lí rác thải cóng nghiệp, y tế và rác thải sinh hoạt.

- Do ý thức của người dân về bảo vệ môi trường chưa cao.

Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học.

Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu đồ dùng,

Tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ môi trường

.

Ô nhiễm nguồn nước:

Nguồn nước thải ra từ các nhà máy, khu dân cư mang nhiều chất hữu cơ, hoá chất, vi sinh vật gây bệnh...

- Do chưa có nơi xử lí nước thải.

Xây dựng nhà máy xử lí nước thải,...

ô nhiễm hoá chất độc:

- Hoá chất độc thải ra từ các nhà máy.

- Thuốc trừ sâu dư thừa trong quá trình sản xuất nông nghiệp.

- Hoá chất độc dùng trong chiến tranh.

- Do sử dụng hóa chất độc hại không đúng quy định.

Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ các chất gây nguy hiểm.

Hạn chế sử dụng hoá chất, thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp,...

Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh: Sinh vật truyền bệnh cho người và sinh vật khác như muỗi, giun sán,...*

- Do không thường xuyên làm vệ sinh môi trường.

- Do ý thức cúa người dân chưa cao,...

Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng tránh. Thực hiện bảo vệ môi trường

Ô nhiễm không khí:

- Ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp tại các nhà máy, làng nghề,..

- Ô nhiễm do phương tiện giao thông.

- Ô nhiễm từ đun nấu tại các gia đình.

- Do công nghệ lạc hậu - Do chưa có biện pháp hữu hiệu...

Sử dụng thêm nhiều nguyên liệu

sạch

Lắp đặt thêm các thiết bị lọc khí cho

các nhà máy

Xây đựng thêm nhiều công viên cây xanh,.

31 tháng 1 2018

- Phát tán nhờ gió : quả chò, quả bồ công anh, quả trâm bầu, hạt hoa sữa

- Phát tán nhờ động vật : quả ké đầu ngựa, hạt thông, quả cây xấu hổ

- Tự phát tán : quả cải, quả chi chi, quả đậu bắp