Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cây bàng đang sải những cách tay già che nắng cho chúng em vui chơi.
- Cái trống trường nói '' Tùng... tùng... tùng'' nhắc nhở chúng em đã đến giờ vào lớp bắt đâu tiết học.
- Cắp sách của em đẹp lắp lánh như một nàng công chúa biết tỏa sáng.
- Cây bàng vẫy tay chào đón em .
- Cái trống trường nằm im lìm giữa sân .
- Cái cặp sách của em là một người bạn thân thiết đối với em .
a.chị /anh /cậu cặp sách của em đã đồng hành với em trong suốt ... năm học vừa qua.
b.những anh chị nhà chim đang hót /bay lượn ...
c.tương tự ; thay chủ ngư[cái trống] bằng anh /chị /em...
-Chiếc cặp sách của em như hố đen vũ trụ hút hết tất cả sách vở vào trong cặp.
-Mấy con chim hót ríu rít như tiếng sáo tre vang.
-Cái trống trường em đánh "tùng tùng" như kêu gọi các bạn học sinh quay trở lại lớp.
TL
1)CHÚ CHÓ ĐANG ĐI
2)CÁC CÂY BÀNG ĐANG THAY BỘ ÁO XANH CỦA MÌNH
3)ÔNG MẶT TRỜI ĐANG TỎA NẮNG
4)BẠN MÈO ĐANG CHƠI VỚI TÔI
HT Ạ
cái cặp mở miệng.
chiếc bàn đang nằm.
quả na mở mắt .
cây hoa nhảy múa
HT
- Đoạn văn trên có các hình ảnh nhân hoá sau :
+ Lá gạo múa reo
+ Chúng chào anh em chúng lên đường
+ Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên, góp với bốn phương dòng nhựa của mình.
- Tác giả đã nhân hoá cơn dông, lá gạo, hoa gạo, cây gạo bằng cách sử dụng hoạt động (múa lên, reo lên, chào anh em, hát lên, góp với bốn phương), tính cách (rất thảo, rất hiền) của con người để miêu tả.
TL
. Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên
. Chúng chào anh em của chúng lên đường: từng loạt, từng loạt một,
. Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả của dòng nhựa của mình.
HT Ạ
@@@@@@@@@@
Câu 1: Tổ ong mật nằm ở đâu?
A. Trên ngọn cây.
B. Trên vòm lá.
C. Trong gốc cây.
D. Trên cành cây.
Câu 2: Tại sao Ong Thợ không tìm mật ở những khu vườn chung quanh?
A. Vì ở các vườn chung quanh hoa đã biến thành quả.
B. Vì ở các vườn chung quanh có Quạ Đen.
C. Vì ở các vườn chung quanh hoa không có mật.
D. Vì Ong Thợ không thích kiếm mật ở vườn xung quanh.
Câu 3: Quạ Đen đuổi theo Ong Thợ để làm gì?
A. Để đi chơi cùng Ong Thợ.
B. Để đi lấy mật cùng Ong Thợ.
C. Để toan đớp nuốt Ong Thợ.
D. Để kết bạn với Ong Thợ.
Câu 4: Trong đoạn văn trên có những nhân vật nào?
A. Ong Thợ.
B. Quạ Đen, Ông mặt trời
C. Ong Thợ, Quạ Đen
D. Ong Thợ, Quạ Đen, Ông mặt trời
Câu 5: Ong Thợ đã làm gì để Quạ Đen không đuổi kịp?
A. Ong Thợ quay lại định đớp nuốt Quạ Đen.
B. Ong Thợ nhanh nhẹn lách mình tránh Quạ Đen.
C. Ong Thợ bay trên đường bay rộng thênh thang.
D. Ong Thợ bay về tổ.
Câu 6: Em có suy nghĩ gì về hành động, việc làm của Ong Thợ khi gặp Quạ Đen?
Viết từ 1 câu nêu suy nghĩ của em.
Ong Thợ khi gặp Quạ Đen đã vô cùng dũng cảm.
Câu 7: Câu nào dưới đây có hình ảnh nhân hóa?
A. Ông mặt trời nhô lên cười.
B. Con đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh thang.
C. Chợt từ xa, một bóng đen xuất hiện.
D. Nó lướt về phía Ong Thợ, xoẹt sát bên Ong Thợ toan đớp nuốt.
Câu 8: Trong câu “Ong Thợ phải bay xa tìm những bông hoa vừa nở.” Các từ chỉ sự vật trong câu trên là: Ong Thợ, những bông hoa
Câu 9: Đặt một câu theo mẫu câu: Ai làm gì?
Ong Thợ kiếm mật về tổ ong.
cánh tay cần trục đang nhẹ nhàng bốc dỡ từng khối hàng to nặng trên bến cảng
chú mèo nhà em có đôi mắt tựa 2 hòn bi ve trong suốt
những quả ớt chín đỏ trong vườn ngại ngùng lấp ló sau những chiếc lá xanh tươi tốt
ông trăng tròn đang bay lơ lửng 1 cách chậm dãi trên nền trời đêm lấp lánh ánh sao
mik tự làm ko hề coppy nên mong đc chọn đúng cho mik
Vậy đáp án đúng là:
Cái trống trường em
Mùa hè cùng nghỉ
Suốt ba tháng liền
Trống nằm ngẫm nghĩ.
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã thẳng như chông lạ thường.
a. so sánh b. nhân hóa c. nhân hóa và so sánh d. cả ba đáp án đều sai
Đáp án D nhé
HT
- Cây bàng đang sải những cách tay già che nắng cho chúng em vui chơi.
- Cái trống trường nói '' Tùng... tùng... tùng'' nhắc nhở chúng em đã đến giờ vào lớp bắt đâu tiết học.
- Cắp sách của em đẹp lắp lánh như một nàng công chúa biết tỏa sáng.
mùa hè, trống ngồi im lặng mà buồn
cây bàng vui đùa theo cơn gió
cặp sách của em buồn vì phải xa em