Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn: B.
Dựa vào biểu đồ khách du lịch và doanh thu du lịch. Nhận xét và tính tốc độ tăng trưởng của khách du lịch và doanh thu du lịch:
Khách du lịch và doanh thu du lịch đều tăng, Khách nội địa nhiều hơn khách quốc tế, nên A, C đúng.
Khách nội địa tăng: 347,2%; Khách quốc tế tăng 300,0%. Tổng số lượt khách tăng: 337,7%. Doanh thu du lịch tăng: 700%. So sánh, D đúng.
B)
-nông nghiện từ năm 2000 đến 2014 phát triển nhanh từ 129,1 nghìn tỉ đồng lên 623,2 tỉ đồng
-Lâm nghiệp từ năm 2000 đến 2014 phát triển chậm từ 7,7 nghìn tỉ đồng lên 24,6 nghìn tỉ đồng
-Thủy sản năm 2000 đến 2014 phát triển đáng kể từ 26,5 ngìn tỉ đồng lên 188,6 nghìn tỉ đồng
A)
Tỉ trọng ngành nông nghiệp là :0,77
Tỉ trọng ngành lâm nghiệp là :0,04
Tỉ trọng ngành thủy sản là :0,15
đình quang 12D
a) Tỉ trọng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản qua các năm là:
Năm Ngành |
2000 |
2005 |
Nông nghiệp |
79,1 |
71,6 |
Lâm nghiệp |
4,7 |
3,7 |
Thủy sản |
16,2 |
24,7 |
Tổng số |
100 |
100 |
b) Nhận xét :Nhìn chung cơ cấu tỉ trọng các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản có sự thay đổi theo xu hướng tích cực:
- Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm nhẹ từ 79,1% xuống 71,6%, tuy nhiên đây vẫn là ngành giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu nông nghiệp nói chung.
- Tỉ trọng ngành lâm nghiệp cũng giảm từ 4,7% xuống còn 3,7%.
- Tỉ trọng ngành thủy sản đang tăng lên nhanh từ 16,2% lên 24,7%. Nhờ chính sách chuyển hướng phát triển nông nghiệp, chú trọng đầu tư nuôi trồng thủy hải sản và tăng cường đánh bắt xa bờ.
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ tròn là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu doanh thu du lịch lữ hành phân theo thành phần kinh tế của nước ta, năm 2010 và 2014.
Chọn: C
Hướng dẫn: Qua biểu đồ, ta thấy: Nhà nước giảm; Ngoài Nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài tăng => Ý B đúng.
Chọn: B
Gợi ý làm bài
a) Vẽ biếu dồ
Biếu đồ thể hiện diện tích thu họach và sản lượng chè của nước ta, giai đoạn 1995 - 2010
b) Nhận xét
Trong giai đoạn 1995 - 2010. diện tích chè cho thu hoạch và sản lượng chè đều tăng, nhưng tốc độ tăng có sự khác nhau.
- Diện tích chè cho thu họach tăng 61,1 nghìn ha (tăng gấp 2,2 lần).
- Sản lượng chè tăng 653,7 nghìn tấn (tăng gấp 4,6 lần).
- Sản lượng chè có tốc độ tăng nhanh hơn diện tích chè cho thu họach.
_ Khi trời nắng, ko khí khô, nên thân và cánh chuồn chuồn rất nhẹ, có thể bay cao đc.
_ Khi trời sắp đổ mưa, độ ẩm ko khí tăng cao, làm đôi cánh của chuồn chuồn trở nên ẩm và nặng. Vì thế lúc này chuồn chuồn bay cao không đc. Nên phải bay là là dưới thấp.
Quan sát đc đặc điểm này của chuồn chuồn mà dân gian có thể dự đoán đc khi nào trới sắp mưa.
Nói đơn giản thì thế này:
_ Khi trời nắng, ko khí khô, nên thân và cánh chuồn chuồn rất nhẹ, có thể bay cao đc.
_ Khi trời sắp đổ mưa, độ ẩm ko khí tăng cao, làm đôi cánh của chuồn chuồn trở nên ẩm và nặng. Vì thế lúc này chuồn chuồn bay cao không đc. Nên phải bay là là dưới thấp.
Quan sát đc đặc điểm này của chuồn chuồn mà dân gian có thể dự đoán đc khi nào trới sắp mưa.
Đáp án: B
Qua bảng số liệu, ta thấy:
- Số khách du lịch quốc tế đến của khu vực Đông Nam Á chỉ bằng 1,4 lần (136276 / 97263); ít hơn 39 013 lượt khách (136276 - 97263) và chiếm 71,4% (97263 / 136276) so với khu vực Đông Bắc Á.
Ngành kinh tết :
Thành phần kinh tết :
- Khu vực kinh tế Nhà nước giảm tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo.
- Tỉ trọng của kinh tế tư nhân ngày càng tăng.
- Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh, đặc biệt từ khi nước ta gia nhập WTO.
Lãnh thổ kinh thế :
- Nông nghiệp: hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp.
- Công nghiệp: Hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn.
- Cả nước đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm:
+ Vùng KT trọng điểm phía Bắc.
+ Vùng KT trọng điểm miền Trung.
+ Vùng KT trọng điểm phía Nam.
đình quang 12d
*Ngành kinh tế:
Tăng tỉ trọng của khu vực II ( công nghiệp và xây dựng)
giảm tỉ trọng của khu vực I (nông-lâm -ngư nghiệp),khu vực III ( dịch vụ) có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định
*Thành phần kinh tế:
- Kinh tế nahf nước tuy có giảm về tỉ trọng nhưng vẫn giữu vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
- Tỉ trọng của kinh tế ngoài Nhà nước ngày càng tăng
*Lãnh thổ kinh tế:
- Tỉ trọng của các vùng trong giá trị sản xuất cả nước có nhiều biến động
- Các vùng động lực phát triển kinh tế,vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tập trung,khu chế xuất có quy mô lớn được hình thành
- Trên phạm vi cả nước đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc,Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Gợi ý làm bài
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện số khách du lịch và doanh thu du lịch của nước ta, giai đoạn 1995 - 2007.
b) Nhận xét và giải thích nguyên nhân
* Nhận xét
Giai đoạn 1995 - 2007:
- Tổng sô khách du lịch nước ta tăng 16,4 triệu lượt người (gấp 3,38 lần). Trong đó, khách quốc tế tăng 2,8 triệu lượt người (gấp 3,0 lần), khách nội địa tăng 13,6 triệu lượt người (gấp 3,47 lần).
- Khách nội địa có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn so với khách quốc tế.
- Doanh thu từ du lịch tăng 48 nghìn tỉ đồng (gấp 7,0 lần).
* Nguyên nhân
- Tài nguyên du lịch nước ta tương đối phong phú và đa dạng.
+ Tài nguyên tự nhiên: có nhiều hang động, bãi biển đẹp, nhiều đảo ven bờ, nhiều sông, hồ, các nguồn nước khoáng tự nhiên, vườn quốc gia,... Một số thắng cảnh đã được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới như vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), động Phong Nha (Quảng Bình).
+ Tài nguyên nhân văn: có nhiều di tích văn hoá - lịch sử, các lễ hội truyền thông, làng nghề cổ truyền,... Có các di sản văn hoá thế giới như quần thể kiến trúc Cô đô Huế (Thừa Thiên - Huế), Phố cổ Hội An và Di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam).
- Chất lượng cuộc sống, nhất là mức sống của đại bộ phận nhân dân ngày càng được nâng cao.
- Đường lối chính sách phát triển du lịch của Nhà nước.
+ Chính sách mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
+ Liên kết với các công ty du lịch lữ hành quốc tế.
+ Khuyến khích khách du lịch quốc tế, đặc biệt là Việt kiều.
- Đầu tư cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chât - kĩ thuật cho ngành du lịch.
+ Tăng cường và hoàn thiện cơ sơ hạ tầng phục vụ du lịch (giao thông, thông tin liên lạc, cung cấp điện, nước).
+ Xây dựng mới và nâng cấp nhiều cơ sơ lưu trú có chất lượng cao.
+ Đầu tư nguồn kinh phí lớn để tôn tạo, xây dựng nhiều thắng cảnh tự nhiên, di tích văn hoá - lịch sử, khu vui chơi giải trí.
+ Phát triển các công ty du lịch lữ hành trong và ngoài nước.
- Đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quán lí và nhân viên ngành du lịch.
Các nguyên nhân khác: Việt Nam là điểm đến an toàn và thân thiện; tình hình chính trị ổn định,...