Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác dụng của cơ hoành : Cơ hoành co giãn làm thay đổi thể tích lồng ngực.
- Khi cơ hoành co thể tích lồng ngực lớn, áp suất giảm, không khí tràn vào phổi (hít vào).
- Khi cơ hoành dãn, thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí từ phổi ra ngoài (thở ra).
Giải thích hiện tượng xảy ra ở bình A và bình B (hình 33.4 trang 109 SGK): ở bình A khi cá ngoi lên thế tích cá tăng (do bóng hơi to ra) làm mực nước trong bình A dâng lên chiều cao hi. ơ bình B khi cá lặn xuống đáy thể tích cá giảm (do bóng hơi xẹp lại) làm mực nước trong bình B hạ xuống chiều cao h2.
Như vậy, thí nghiệm này là thí nghiệm “Vai trò của bóng hơi ở cá”.
cái mụ đấy mà nghỉ thì vui mẹ chả piết cái thằng đấy thế nào mắt pị làm sao mà lại đi lấy cái mụ la sát này...P.A nhề
Bài này mình học roy nè, thật là may khi mình vẫn có sách mà nhìn.
Hãy nêu rõ tác dụng của cơ hoành qua mô hình thí nghiệm ở hình 47.5 SGK.
Cơ hoành co dãn làm thay đối lồng ngực. Khi cơ hoành co, thể tích lồng ngực lớn, áp suất giảm, không khí tràn vào phổi (hít vào). Khi cơ hoành dãn, thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí từ phổi ra ngoài (thở ra).
*Tác dụng của cơ hoành: Cơ hoành co giãn làm thay đổi thể tích lồng ngực.
- Khi cơ hoành co thể tích lồng ngực lớn, áp suất giảm, không khí tràn vào phổi (hít vào).
- Khi cơ hoành dãn, thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí từ phổi ra ngoài (thở ra).
ở động vật có 2 hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).
- Sinh sản hữu tính (có Ưu thế hơn sinh sản vô tính). Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Có 2 hình thức: thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.
ở động vật có 2 hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).
- Sinh sản hữu tính (có Ưu thế hơn sinh sản vô tính). Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Có 2 hình thức: thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.
- Những đại diện có 3 hình thức di chuyển là: vịt trời (đi, chạy, bay), châu chấu (đi, nhảy, bay)...
- Những đại diện có 2 hình thức di chuyển là: vượn (đi, leo trèo), chim cánh cụt (bơi, đi)..
- Những đại diện có 1 hình thức di chuyển là: cá chép (bơi), giun đất (bò), dơi (bay),...
- Những đại diện có 3 hình thức di chuyển là: vịt trời (đi, chạy, bay), châu chấu (đi, nhảy, bay)...
- Những đại diện có 2 hình thức di chuyển là: vượn (đi, leo trèo), chim cánh cụt (bơi, đi)..
- Những đại diện có 1 hình thức di chuyển là: cá chép (bơi), giun đất (bò), dơi (bay),...
* Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.
* Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển
* Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.
* Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.
Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
+Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột.
+Giun đũa kí sinh nếu chui vào ống mật sẽ làm tắc ống mật.
+Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thễ bị ngộ độc
+Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng.
Mình chỉ biết từng đó thôi nhớ like nhé
Các động vật, thường gặp ở địa phương có thê chia thành 2 nhóm:
- Động vật không xương sống như: ruồi, muỗi, ong. bướm, nhện, giun đất, dế chũi, dế mèn, các loại sâu, tôm, cua,...
- Động vật có xương sống như: lợn, gà, ngan, vịt, trâu, bò, chó, mèo, thằn làn, rắn, các loại cá, ếch, nhái, cóc,...
Các động vật, thường gặp ở địa phương có thể chia thành 2 nhóm:
- Động vật không xương sống như: ruồi, muỗi, ong. bướm, nhện, giun đất, dế chũi, dế mèn, các loại sâu, tôm, cua,...
- Động vật có xương sống như: lợn, gà, ngan, vịt, trâu, bò, chó, mèo, thằn làn, rắn, các loại cá, ếch, nhái, cóc,...
Cơ hoành co dãn làm thay đối lồng ngực. Khi cơ hoành co, thể tích lồng ngực lớn, áp suất giám, không khí tràn vào phổi (hít vào). Khi cơ hoành dãn, thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí từ phổi ra ngoài (thở ra).
Cơ hoành co dãn làm thay đối lồng ngực. Khi cơ hoành co, thể tích lồng ngực lớn, áp suất giám, không khí tràn vào phổi (hít vào). Khi cơ hoành dãn, thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí từ phổi ra ngoài (thở ra).