Câu 1: Hãy lấy ví dụ về sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước l...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2017

Cá cóc Tam Đảo chủ yếu sống trong nước, ễnh ương lớn ở nước nhiều hơn cạn, ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn, cóc nhà chủ vếu sống trên cạn.

15 tháng 4 2017

Cá cóc Tam Đảo chủ yếu sống trong nước, ễnh ương lớn ở nước nhiều hơn cạn, ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn, cóc nhà chủ vếu sống trên cạn.

26 tháng 5 2016

Ví dụ: Cá cóc Tam Đảo chủ yếu sống trong nước, ễnh ương lớn ở nước nhiều hơn cạn, ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn, cóc nhà chủ vếu sống trên cạn.

30 tháng 1 2018

vd : cá nóc tam đảo chủ yếu sống trong nc

ếch ương lớn ở nc nhiều hơn trên cạn

ếch cây vừa ở nc vừa ở cạn

20 tháng 4 2017

Sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước ở các loài khác nhau là khác nhau:

   + Cá cóc Tam Đảo chủ yếu sống trong nước.

   + Ễnh ương lớn ở nước nhiều hơn ở cạn.

   + Ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn.

   + Cóc nhà chủ yếu sống trên cạn.

   + Ếch giun sống trong hang đất.

17 tháng 2 2022

Sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước ở các loài khác nhau là khác nhau:

   + Cá cóc Tam Đảo chủ yếu sống trong nước.

   + Ễnh ương lớn ở nước nhiều hơn ở cạn.

   + Ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn.

   + Cóc nhà chủ yếu sống trên cạn.

   + Ếch giun sống trong hang đất.

17 tháng 2 2022

Tham khảo:

Sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước ở các loài khác nhau là khác nhau:

   + Cá cóc Tam Đảo thích nghi với sống trong nước.

   + Ễnh ương lớn thích nghi với sống ở nước nhiều hơn ở cạn.

   + Ếch cây thích nghi với sống vừa ở nước vừa ở cạn, có thể leo trèo trên cây.

   + Cóc nhà thích nghi với sống chủ yếu trên cạn.

   + Ếch giun thích nghi với sống trong hang đất.

 

 

27 tháng 1 2016

Ví dụ về sự thích nghi của Lửỡng cư đối với môi trường
nước ở các loài khác nhau là không giống nhau : Cá cóc Tam Đảo chủ
yếu sống trong nước, ểnh ương lớn ở nước nhiều hơn ở cạn, ếch cây vừa
ở nước vừa ở cạn, cóc nhà chủ yếu sống trên cạn.


 

28 tháng 1 2016

Ví dụ về sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước là không giông nhau: 
+Cá có Tam đảo thích nghi chủ yếu môi trường nước 
+Ếch ương lớn đời sống gắn môi trường nước nhiều hơn trên cạn 
+Ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn. 
+Cóc nhà chủ yếu sống ở cạn. 
+Ếch giun thì chỉ xuống nước để sinh sản. 

19 tháng 7 2021

+Cá có Tam đảo thích nghi chủ yếu môi trường nước 
+Ếch ương lớn đời sống gắn môi trường nước nhiều hơn trên cạn 
+Ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn. 
+Cóc nhà chủ yếu sống ở cạn. 

15 tháng 1 2020

Sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước ở các loài khác nhau là khác nhau:

  • Cá cóc Tam Đảo chủ yếu sống trong nước
  • Ễnh ương lớn ở nước nhiều hơn ở cạn
  • Ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn
  • Cóc nhà chủ yếu sống trên cạn
  • Ếch giun sống trong hang đất
29 tháng 5 2020

Sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước ở các loài khác nhau là khác nhau:

+ Cá cóc Tam Đảo thích nghi với sống trong nước.

+ Ễnh ương lớn thích nghi với sống ở nước nhiều hơn ở cạn.

+ Ếch cây thích nghi với sống vừa ở nước vừa ở cạn, có thể leo trèo trên cây.

+ Cóc nhà thích nghi với sống chủ yếu trên cạn.

+ Ếch giun thích nghi với sống trong hang đất.



20 tháng 3 2018

ví dụ về sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước là k giống nhau :

\(+\)cá Tam Đảo thik nghi chủ yếu vs môi trường nước

\(+\)Êchs cây sống vừa ở nước vừa ở cạn

\(+\)ếch giun thì chỉ xuống nước để sinh sản

\(+\)cốc nhà chủ yếu sống ở cạn

\(+\)ếch ương lớn đời sống gắn vs môi trường nước nhiều hơn ở cạn

20 tháng 3 2018

Ví dụ về sử thích nghi của lưỡng cư đối vs môi trg nc là không giống nhau :

- Cóc nhà chủ yếu sống ở cạn

- Ếch cây vừa ở nc vừa ở cạn

- Ếch giun thì chỉ xuống nc để sinh sản

- Ếch ương lớn đời sống gắn môi trg nc nhiều hơn trên cạn

- Cá cóc Tam Đảo thích nghi chủ yếu môi trg nc .

Câu 1:Vì sao ếch chỉ sống ở nơi ẩm ướt ? Em đã làm gì để bảo vệ lưỡng cư?

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm : - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài chim bồ câu

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Câu 3: Giải thích tại sao nói thú phát triển đa dạng và thích nghi với nhiều môi

Hệ thần kinh phát triển nên các phản ứng rất nhanh  độ chính xác cao, khả năng định hướng tốt. Chính vì vậy, thú có khả năng di chuyển, phát tán và thích nghi được với nhiều môi trường sống khác nhau  có số lượng loài rất lớn, hiện có khoảng 4600 loài với 26 bộ.