K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2017

b)\(y^2=x+\sqrt{x+....+\sqrt{x}}\)

\(\Rightarrow y^2=x+y\Rightarrow y^2-x-y=0\)

Tới đây theo kinh nghiệm 10 năm học toán thì t có thể đoán được 

\(x=-\frac{1}{4};y=\frac{1}{2}\) là nghiệm *đã được chứng minh...*

HÌnh như sai dung ạ :v 

15 tháng 7 2015

1. \(\sqrt{\left(2\sqrt{3}-3\right)^2}=l2\sqrt{3}-3l=2\sqrt{3}-3\)

2;\(\sqrt{16}.\sqrt{25}+\sqrt{196}:\sqrt{49}=4.5+14:7=20+2=22\)

3; \(36:\sqrt{18^2}-\sqrt{169}=36:18-13=2-13=-11\)

4; \(\sqrt{\sqrt{81}}=\sqrt{9}=3\)

5; \(\sqrt{3^2+4^2}=\sqrt{9+16}=\sqrt{25}=5\)

20 tháng 12 2019

a/ (1−\(\sqrt{2}\))x2 −2(1+\(\sqrt{2}\))x+1+3\(\sqrt{2}\)=0

⇔ (1−\(\sqrt{2}\)) (x2 - 2x +3) = 0 (Đặt nhân tử chung)

⇔ 1- \(\sqrt{2}\) = 0 và x2 -2x +3 = 0

b) nhân 6 với \(\sqrt{2}\)+1 là ra phương trình bậc 2

8 tháng 9 2018

Giải

Do \(\sqrt{a}\ge0\Leftrightarrow a\ge0\). Từ đó dễ dàng giải

a) \(\sqrt{2x^2}\ge0\Leftrightarrow2x^2\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)

b) Đề sai bởi vì không có căn bậc 2 của số âm

c) \(\sqrt{2x^2+1}\ge0\Leftrightarrow2x^2+1\ge0\Leftrightarrow2x^2\ge-1\)

d) Đề sai vì không có căn bậc 2 của số âm

e) \(\sqrt{2-x^2}\ge0\Leftrightarrow2-x^2\ge0\Leftrightarrow x^2\le2\)

22 tháng 9 2019

Giải PT

a) \(3\sqrt{9x}+\sqrt{25x}-\sqrt{4x} = 3\)

\(\Leftrightarrow\) \(3.3\sqrt{x} +5\sqrt{x} - 2\sqrt{x} = 3 \)

\(\Leftrightarrow\) \(9\sqrt{x}+5\sqrt{x}-2\sqrt{x} = 3 \)

\(\Leftrightarrow\) \(12\sqrt{x} = 3\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x} = 4 \)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x^2} = 4^2\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=16\)

b) \(\sqrt{x^2-2x-1} - 3 =0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{(x-1)^2} -3=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(|x-1|=3\)

* \(x-1=3\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=4\)

* \(-x-1=3\)

\(\Leftrightarrow\) \(-x=4\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=-4\)

c) \(\sqrt{4x^2+4x+1} - x = 3\)

<=> \(\sqrt{(2x+1)^2} = 3+x\)

<=> \(|2x+1|=3+x\)

* \(2x+1=3+x\)

<=> \(2x-x=3-1\)

<=> \(x=2\)

* \(-2x+1=3+x\)

<=> \(-2x-x = 3-1\)

<=> \(-3x=2\)

<=> \(x=\dfrac{-2}{3}\)

d) \(\sqrt{x-1} = x-3\)

<=> \(\sqrt{(x-1)^2} = (x-3)^2\)

<=> \(|x-1| = x^2-2.x.3+3^2\)

<=> \(|x-1| = x-6x+9\)

<=> \(|x-1| = -5x+9\)

* \(x-1= -5x+9\)

<=> \(x+5x = 9+1\)

<=> \(6x=10\)

<=> \(x= \dfrac{10}{6} =\dfrac{5}{3}\)

* \(-x-1 = -5x+9\)

<=> \(-x+5x = 9+1\)

<=> \(4x = 10\)

<=> \(x= \dfrac{10}{4} = \dfrac{5}{2}\)

22 tháng 9 2019

mình nghĩ câu b \(\left(x-1\right)^2\)luôn lớn hơn 0 nên chắc không cần chia ra hai trường hợp nhỉ ?

20 tháng 10 2018

\(\sqrt{9x^2+18}+2\sqrt{x^2+2}-\sqrt{25x^2+50}+3=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{9\left(x^2+2\right)}+2\sqrt{x^2+2}-\sqrt{25\left(x^2+2\right)}+3=0\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x^2+2}+2\sqrt{x^2+2}-5\sqrt{x^2+2}=-3\)

\(\Leftrightarrow0.\sqrt{x^2+2}=-3\)

\(\Leftrightarrow0=-3\)( vô lý)

Vậy pt vô nghiệm

20 tháng 10 2018

Đặt \(\sqrt{x^2+2}=a\). Ta có:

\(\sqrt{9x^2+18}+2a-\sqrt{25x^2+50}+3=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{9\left(x^2+2\right)}+2a-\sqrt{25\left(x^2+2\right)}+3=0\)

\(\Rightarrow3a+2a-5a+3=0\)

\(\Rightarrow0=-3\) (vô lí)

Vậy phương trình vô nghiệm