\(\sqrt{3y+1}+1=9\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2023

là sao???????

4 tháng 12 2023

\(\sqrt{3y+1}\) + 1  = 9 (đk 3y + 1  ≥ 0 ⇒ 3y ≥ -1; ⇒ y ≥ - \(\dfrac{1}{3}\))

 \(\sqrt{3y+1}\) =  9 - 1

  \(\sqrt{3y+1}\) = 8

   3y + 1  =82

   3y + 1 = 64

    3y       = 64 - 1

    3y      = 63

      y      = 63 : 3

      y       = \(\dfrac{63}{3}\) 

Vậy y = \(\dfrac{63}{3}\)

 

9 tháng 3 2020

ĐK: \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1;y\ne2\end{cases}}\)

pt <=> \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{6}{\left|y-2\right|}=2\\\frac{2-\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}-\frac{3}{3\left|y-2\right|}=-9\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{6}{\left|y-2\right|}=2\\\frac{2}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\left|y-2\right|}=-8\end{cases}}\)

Đặt: \(\frac{1}{\sqrt{x}-1}=u;\frac{1}{\left|y-2\right|}=v>0\)ta có pt:

\(\hept{\begin{cases}u+6v=2\\2u-v=-8\end{cases}}\)=> tìm u; v sau đó tìm x; y

9 tháng 3 2020

Đặt \(\left|y-2\right|=u;\sqrt{x}-1=v\)

Hệ trở thành \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{v}+\frac{6}{u}=2\\\frac{2}{v}-u=-8\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2}{v}+\frac{12}{u}=4\\\frac{2}{v}-u=-8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{12}{u}+u=12\Rightarrow\frac{12+u^2}{u}=12\)

\(\Rightarrow u^2-12u+12=0\)

\(\Delta=12^2-4.12=96,\sqrt{\Delta}=4\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}u=\frac{12+4\sqrt{6}}{2}=6+2\sqrt{6}\\u=\frac{12-4\sqrt{6}}{2}=6-2\sqrt{6}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|y-2\right|=6+2\sqrt{6}\\\left|y-2\right|=6-2\sqrt{6}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow y\in\left\{8\pm2\sqrt{6};-4\pm2\sqrt{6}\right\}\)

Thay vào hệ tính được x nha, th nào ko đúng loại

NV
30 tháng 12 2018

Từ pt đầu ta có:

\(\sqrt{3x-2y}=1+\sqrt{3y-x}\Leftrightarrow3x-2y=1+3y-x+2\sqrt{3y-x}\)

\(\Rightarrow2\sqrt{3y-x}=4x-5y-1\) (1)

Lại lấy pt dưới trừ pt trên ta được:

\(2\sqrt{3y-x}+x+4y=8\) (2)

Thay (1) vào (2): \(4x-5y-1+x+4y=8\Leftrightarrow y=5x-9\)

Thay vào (2) ta được:

\(2\sqrt{3\left(5x-9\right)-x}+x+4\left(5x-9\right)=8\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{14x-27}=44-21x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}44-21x\ge0\\4\left(14x-27\right)=\left(44-21x\right)^2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{44}{21}\\441x^2-1904x+2044=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\Rightarrow y=1\\x=\dfrac{146}{63}>\dfrac{44}{21}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ đã cho có cặp nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(2;1\right)\)

23 tháng 2 2019

( x, y 0 = ( 2 , 1 )

14 tháng 11 2017
Chịu
11 tháng 1 2022

google xin tài trợ chương trình

27 tháng 7 2019

a,

\(2\sqrt{3x}-\sqrt{48x}+\sqrt{108x}+\sqrt{3x}\\ =3\sqrt{3x}-\sqrt{4^2\cdot3x}+\sqrt{6^2\cdot3x}\\ =3\sqrt{3x}-4\sqrt{3x}+6\sqrt{3x}=5\sqrt{3x}\)

b,

\(2\sqrt{25xy}+\sqrt{5}\cdot\sqrt{45x^3y^3}-3y\sqrt{16x^3y}\\ =2\sqrt{5^2xy}+\sqrt{5\cdot45}\cdot\sqrt{\left(xy\right)^2\cdot xy}-3y\sqrt{\left(4x\right)^2\cdot xy}\\ =2\cdot5\sqrt{xy}+\sqrt{225}\cdot xy\sqrt{xy}-3y\cdot4x\sqrt{xy}\\ =10\sqrt{xy}+15xy\sqrt{xy}-12xy\sqrt{xy}=\sqrt{xy}\left(3xy+10\right)\)

c,

\(\frac{2}{\sqrt{3}-1}+\frac{3}{\sqrt{3}-2}+\frac{12}{3-\sqrt{13}}\\ =\frac{2\left(\sqrt{3}+1\right)}{3-1}+\frac{3\left(\sqrt{3}+2\right)}{3-4}+\frac{12\left(3+\sqrt{13}\right)}{9-13}\\ =\frac{2\left(\sqrt{3}+1\right)}{2}+\frac{3\left(\sqrt{3}+2\right)}{-1}+\frac{12\left(3+\sqrt{13}\right)}{-4}\\ =\sqrt{3}+1-3\sqrt{3}-6-9-3\sqrt{13}\\ =-14-2\sqrt{3}-3\sqrt{13}\)

d,

\(\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}-\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}-\frac{3}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}+\frac{4}{\sqrt{7}+\sqrt{3}}\\ =\frac{\sqrt{3}+\sqrt{2}}{3-2}-\frac{2\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{5-3}-\frac{3\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{5-2}+\frac{4\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)}{7-3}\\ =\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{5}+\sqrt{3}+\sqrt{5}+\sqrt{2}+\sqrt{7}-\sqrt{3}=\sqrt{7}+\sqrt{3}\)

Chúc bạn học tốt nhaok.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 12 2017

Bài 3:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky ta có:

\((2x+3y)^2\leq (2x^2+3y^2)(2+3)\)

\(\Leftrightarrow A^2\leq 5(2x^2+3y^2)\leq 5.5\)

\(\Leftrightarrow A^2\leq 25\Leftrightarrow A^2-25\leq 0\)

\(\Leftrightarrow (A-5)(A+5)\leq 0\Leftrightarrow -5\leq A\leq 5\)

Vậy \(A_{\min}=-5\Leftrightarrow (x,y)=(-1;-1)\)

\(A_{\max}=5\Leftrightarrow x=y=1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 12 2017

Bài 4:

Lời giải:

\(B=\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x}\)

\(\Rightarrow B^2=(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x})^2=4+2\sqrt{(x-1)(5-x)}\)

Vì \(\sqrt{(x-1)(5-x)}\geq 0\Rightarrow B^2\geq 4\)

Mặt khác \(B\geq 0\)

Kết hợp cả hai điều trên suy ra \(B\geq 2\)

Vậy \(B_{\min}=2\).

Dấu bằng xảy ra khi \((x-1)(5-x)=0\Leftrightarrow x\in\left\{1;5\right\}\)

---------------------------------------

\(A=\sqrt{x^2+x+1}+\sqrt{x^2-x+1}\)

\(\Rightarrow A^2=2x^2+2+2\sqrt{(x^2+x+1)(x^2-x+1)}\)

\(\Leftrightarrow A^2=2x^2+2+2\sqrt{(x^2+1)^2-x^2}=2x^2+2+2\sqrt{x^4+1+x^2}\)

Vì \(x^2\geq 0\forall x\in\mathbb{R}\)

\(\Rightarrow A^2\geq 2+2\sqrt{1}\Leftrightarrow A^2\geq 4\)

Mà $A$ là một số không âm nên từ \(A^2\geq 4\Rightarrow A\geq 2\)

Vậy \(A_{\min}=2\Leftrightarrow x=0\)