Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi L là chiều dài của dây điện thoại, x là khoảng cách từ chỗ hỏng đến nguồn ( x ≤ 4 k m ) , R là điện trở của phần dây bị chập tại chỗ bị hỏng.
Khi đầu dây kia bị tách (trong mạch điện tương đương với khoá K mở)
Ta có: E = ( 2 x ρ + R ) I 1 ⇔ 2 , 5 x + R = 15 ( 1 )
Khi đầu dây kia bị nối tắt (trong mạch điện tương đương với khoá K đóng)
Ta có: E = 2 x ρ + R .2 ( L − x ) ρ R + 2 ( L − x ) ρ I 2 ( * )
Thay L = 4 k m , ρ = 1 , 25 Ω / K m , I 2 = 1 , 8 A và (*) ta được: 3 , 75 x 2 − 27 , 5 x − R + 50 = 0 ( 2 )
Từ (1) và (2) ⇒ 3 , 75 x 2 − 25 x + 35 = 0 ( 3 )
Giải (3) ⇒ x = 2 k m . Thay vào (1) ⇒ R = 10 Ω
Chọn D
Hướng dẫn giải
Gọi L là chiều dài của dây điện thoại, x là khoảng cách từ vị trí hỏng đến nguồn, R là điện trở của phần cách điện tại vị trí bị hỏng.
Khi đầu dây kia bị tách ta có
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch: E + e t c = (R + r)i
Vì r = 0 nên ta có E - L. ∆ i/ ∆ t
Từ đó suy ra tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch:
Khi i = I 0 = 0:
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch: E + e t c = (R + r)i
Vì r = 0 nên ta có E - L. ∆ i/ ∆ t
Từ đó suy ra tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch:
Khi i = I= 2A:
Dòng điện sinh công rất nhỏ (có thể bỏ qua) trên các đoạn dây nối vì điện trở trên các dây dẫn là không đáng kể. Tuy nhiên, khi thực hiện điều này, hiện tượng đoản mạch sẽ xảy ra. Nếu nguồn điện có suất điện động lớn và điện trở trong nhỏ thì cường độ dòng điện qua mạch rất lớn, có thể gây nổ.