Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Các phát biểu I, IV, V đúng → Đáp án A
II sai. Vì lượng chất thải do động vật ngoài ăn thực vật, còn có động vật ăn động vật.
III sai. Vì các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn, chúng không phân giải thức ăn thành chất thải mà sử dụng thức ăn để đồng hóa thành chất hữu cơ, cung cấp cho các hoạt động sống của mình
Đáp án B
Các ví dụ về sinh vật phân giải là:I,II,V
Ý II, III không phân giải thành các chất vô cơ
B sai, cách li địa lý chưa chắc đã hình thành nên cách li sinh sản.
D sai, cách li địa lý chỉ góp phần ngăn không cho 2 quần thể có thể trao đổi vốn gen với nhau, giúp nhanh chóng hình thành sự cách li sinh sản mà thôi, ngoài cách li địa lý thì còn có hiện tượng cách li sinh thái, tập tính các dạng cách li này giúp hình thành loài mới.
Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?
B. Ở các quần thể sinh vật có khả năng phát tán mạnh, cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản.
C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
D. Cách ly địa lý là điều kiện cần duy nhất cho việc hình thành loài mới ở thực vật.
Bài 1:
- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.
Ví dụ: cỏ —> thỏ—»cáo
- Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.
Có hai loại chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.
Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.
Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.
Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn.
Bài 2 :
- Ví dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):
+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất.
- Vi dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):
+ Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá mè.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, giun.
+ Chất hữu cơ từ ngoài theo dòng suối: các mẩu lá cây, cành cây, rác,...
- Ví dụ về bậc dinh dưỡng của quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):
+ Sinh vật sản xuất: cây lúa.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp. chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, giun đất.
-Quan hệ sinh thái giữa các cá thể khác loài: chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng và nơi ở. Đặc điểm của các mối quan hệ này là hỗ trợ hoăc đối địch. Quan hệ hỗ trợ có quan hệ cộng sinh như hải quỳ và tôm kí cư; quan hệ hợp tác như nhạn biển và cò; quan hệ hội sinh như sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến.
-Quan hệ đối địch bao gồm quan hệ cạnh tranh về nơi ở và thức ăn như quan hệ cỏ dại với cây trồng, quan hệ giữa vật ăn thịt với con mồi như chó sói và thỏ, quan hệ kí sinh và vật chủ như quan hệ chấy rận với động vật và người.
Các mối quan hệ này đã có tác động lớn trong việc hình thành các chuỗi và lưới thức ăn trong quần xã, các bậc dinh dưỡng trong quần xã. Chúng thể hiện rõ trong diễn thế sinh thái. Khi nhân tố sinh thái của môi trường thay đổi dẫn đến kết quả là loài nào thích nghi được, cạnh tranh được thì loài ấy tồn tại, loài kia không thích ứng được thì bị đào thải, dẫn tới quần xã sinh vật này thay thế quần xã sinh vật khác.
Thể đa bội nói chung thường gặp ở thực vật ít gặp ở động vật.
Nó chứa các bộ NST lưỡng bội của các loài khác nhau.
Nó có khả năng sinh sản hữu tính, khi giảm phân có hiện tượng tiếp hợp hình chữ thập.
Chọn C
Nhận định đúng về thể dị đa bội?
A. Xảy ra chủ yếu ở động vật, ít gặp ở thực vật.
B. Có bộ NST đơn bội của hai loài bố mẹ.
C. Được tạo ra bằng lai xa kết hợp đa bội hóa.
D. Cơ thể dị đa bội không có khả năng sinh sản hữu tính.
Bình à sao cậu toàn ra mấy bài khó thế
bài này mình bó tay chấm com chấm vn luôn quá
Các codon không mã hóa cho axit amin (mã hóa cho các bộ ba kết thúc) là: UAG, UAA, UGA.
Đáp án đúng: C
Trong các bộ mã di truyền, với hầu hết các loài sinh vật ba codon nào dưới đây không mã hóa cho các axit amin?
A. UGU, UAA, UAG
B. UUG, UGA, UAG
C. UAG, UAA, UGA
D. UUG, UAA, UGA
Đáp án A
Có hai nhóm sinh vật I, IV.
Các loài vi khuẩn phân giải xác chết động, thực vật, một số loài động vật không xương sống (giun đất, sâu bọ...) thành mùn và các loài nấm được xếp vào nhóm sinh vật phân giải