Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)

\(B=3\cdot1+3\cdot3+3\cdot3^2+...+3\cdot3^{119}\)

\(B=3\cdot\left(1+3+3^2+...+3^{119}\right)\)

Suy ra B chia hết cho 3 (đpcm)

b) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)

\(B=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+\left(3^5+3^6\right)+...+\left(3^{119}+3^{120}\right)\)

\(B=\left(1\cdot3+3\cdot3\right)+\left(1\cdot3^3+3\cdot3^3\right)+\left(1\cdot3^5+3\cdot3^5\right)+...+\left(1\cdot3^{119}+3\cdot3^{119}\right)\)

\(B=3\cdot\left(1+3\right)+3^3\cdot\left(1+3\right)+3^5\cdot\left(1+3\right)+...+3^{119}\cdot\left(1+3\right)\)

\(B=3\cdot4+3^3\cdot4+3^5\cdot4+...+3^{119}\cdot4\)

\(B=4\cdot\left(3+3^3+3^5+...+3^{119}\right)\)

Suy ra B chia hết cho 4 (đpcm)

c) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)

\(B=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+\left(3^7+3^8+3^9\right)+...+\left(3^{118}+3^{119}+3^{120}\right)\)

\(B=\left(1\cdot3+3\cdot3+3^2\cdot3\right)+\left(1\cdot3^4+3\cdot3^4+3^2\cdot3^4\right)+...+\left(1\cdot3^{118}+3\cdot3^{118}+3^2\cdot3^{118}\right)\)

\(B=3\cdot\left(1+3+9\right)+3^4\cdot\left(1+3+9\right)+3^7\cdot\left(1+3+9\right)+...+3^{118}\cdot\left(1+3+9\right)\)

\(B=3\cdot13+3^4\cdot13+3^7\cdot13+...+3^{118}\cdot13\)

\(B=13\cdot\left(3+3^4+3^7+...+3^{118}\right)\)

Suy ra B chia hết cho 13 (đpcm)

18 tháng 5 2017

a: đúng

b:sai

c:Sai

 

22 tháng 7 2017

a,đúng

b,sai

c,sai

20 tháng 5 2017

a) đúng

b) sai

c) sai

d) đúng

10 tháng 7 2017

khẳng định a) đúng

khẳng định b) sai

khẳng định c) sai

khẳng định d) đúng

Trên tia Oxlấy 2 điểm Mvà Nsao cho: OM=a(cm)và MN=b(cm). Xét xem điều kiện nào của avà bthì điểm Mnằm giữa Ovà N

 Điều   kiên  để    M nằm giữa O và N là :

 a = b hoặc M là trung điểm a,b

Study well 

Bài 1 :

a) Do O thuộc đoạn thẳng AM nên O nằm giữa hai điểm A và M .Ta có :\(OA< MA\)

M là trung điểm của AB nên M nằm giữa A và B và;

\(MA=MB=\frac{1}{2}AB\)

\(\Rightarrow MA< AB\)

\(\Rightarrow OA< MA< AB\) chứng tỏ M nằm giữa O và B

Do đó : \(OM=OB-MB\)

Mặt khác ,theo trên : O nằm giưa A và M nên \(OM=MA-OA\)

\(\Rightarrow20M=OB-OA\)( Vì  \(MA=MB\)

\(\Rightarrow OM=\frac{1}{2}\left(OB-OA\right)\)

b) TRƯỜNG HỢP 2 :

O thuộc tia đối của AB 

Do M là trung điểm AB , O thuộc tia đối của AB

Nên : \(OM=OA+MA\)

và : \(OM=OB-MB\)

\(\Rightarrow20M=OA+OB\)

( Vì \(MA=MB\) )

\(\Rightarrow OM=\frac{1}{2}\left(OA+OB\right)\)

TRƯỜNG HỢP 2 :

O thuộc tia đối của 0A ,chứng minh tương tự ta cũng có : \(OM=\frac{1}{2}\left(OA+OB\right)\)

Vậy điểm O không thuộc đoạn thẳng AB thì \(OM=\frac{1}{2}\left(OA+OB\right)\) 

Chúc bạn học tốt ( -_- )

26 tháng 12 2021

bài này dễ mà bạn

26 tháng 12 2021

(-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4)

Ko có dấu ngoặc nhọn nên mik xài ngoặc tròn nha

6 tháng 10 2017

Em k tính đc những phương pháp giao hoán, kết hợp,v.v.. thì làm kiểu đơn giản bình thường thôi! K cần bắt buộc đâu! Bài dễ mà!

D=32×92×243+18×243×324+723×729

D=715392+18x78732+527067

D=715392+1417176+527067

D=2659635

6 tháng 10 2017

Bn lm sai hết cả rồi