Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Vì AD là phân giác của góc BAC
=>\(\dfrac{DC}{BD}=\dfrac{AC}{AB}\) <=>\(\dfrac{x}{3.5}=\dfrac{7.2}{4.5}\) <=>x=\(\dfrac{7.2X3.5}{4.5}\) <=>x=5.6
b)vì PQ là phân giác của góc MPN
=>\(\dfrac{QN}{MQ}=\dfrac{PN}{PM}\) <=>
a) AD là tia phân giác của ∆ABC nên
BDABBDAB = DCACDCAC => DC = BD.ACABBD.ACAB = 3,5.7,24,53,5.7,24,5
=> x = 5,6
b) PQ là đường phân giác của ∆PMN nên MQMPMQMP = NQNPNQNP
Hay MP6,2MP6,2 = x8,7x8,7
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức:
=> x8,7x8,7 = MP6,2MP6,2 = x+MQ8,7+6,2x+MQ8,7+6,2 = 12,514,912,514,9
=> x≈ 7,3
Bài 64 (trang 100 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình bình hành ABCD. Các tia phân giác của các góc A, B, C, D cắt nhau như trên hình 91. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật.
Theo giả thiết ABCD là hình bình hành nên ta có:
ˆDAB=ˆDCB,ˆADC=ˆABC (1)
Theo định lí tổng các góc của một tứ giác ta có:
ˆDAB+ˆDCB+ˆADC+ˆABC=360o (2)
Từ (1) và (2) ⇒ˆDAB+ˆABC=360o/2=180o
Vì AG là tia phân giác ˆDAB (giả thiết)
⇒⇒ ˆBAG=1/2ˆDAB (tính chất tia phân giác)
Vì BG là tia phân giác ˆABC (giả thiết)
⇒⇒ ˆABG=1/2ˆABC
Do đó: ˆBAG+ˆABG=1/2(ˆDAB+ˆABC)=1/2.1800=90o
Xét ΔAGB= có:
ˆBAG+ˆABG=90o (3)
Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào tam giác AGBAGB ta có:
ˆBAG+ˆABG+ˆAGB=180o (4)
Từ (3) và (4) ⇒ˆAGB=90o
Chứng minh tương tự ta được: ˆDEC=ˆEHG=90o
Tứ giác EFGH có ba góc vuông nên là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
Điều kiện của biếnx≠0,x≠−5x≠0,x≠−5 .
Ta có x2−10x+25x2−5x=x−5xx2−10x+25x2−5x=x−5x
Vì x=1,12x=1,12 thỏa mãn điều kiện của biến nên khi đó giá trị của phân thức đã cho bằng :
1,12−51,12=−3,881,12≈3,464285…1,12−51,12=−3,881,12≈3,464285…
Kết quả chính xác đến 0,001 là ≈−3,464
A B C K H I
a) Xét hai Δvuông HBC và ΔKCB
∠BCH = ∠CBK (Δ ABC cân tại A) BC cạnh chung
⇒ ΔHBC = ΔKCB (cạnh huyền, góc nhọn)
⇒ CH = BK
b) Ta có: AB = AC (ΔABC cân tại A) và CH = BK
- Quảng cáo -
AK = AB – BK và AH = AC – CH ⇒ AK = AH
⇒ AK/AB = AH/AC ⇒ KH//BC
c) Kẻ đường cao AI của Δ ABC và xét Δ IAC
ΔHBC có ∠ACI = ∠BCH
⇒ ΔIAC ∽ ΔHBC(g.g) ⇒ AC/BC = IC/HC ⇒ HC = IC.BC / AC = a2/2b
Ta có : \(KH//BC\Rightarrow\frac{KH}{BC}=\frac{AH}{AC}\)
\(\Rightarrow KH=\frac{AH.BC}{AC}=\frac{\left(AC-HC\right).BC}{AC}\)
\(\Rightarrow KH=\left(b-\frac{a^2}{2b}\right)\frac{a}{b}=a-\frac{a^3}{2b^2}\)
-
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
- Chứng Tỏ Rằng J Hả Bạn ??????
Xét ∆ABD và ∆BDC có:
=> ∆ABD ∽ ∆BDC(trường hợp 3)
=> BD = √(AB.DC) = √(12,5.8,5) = √356,25 => BD = 18,9 cm
Ta có: MQ + QN = MN nên MQ = MN - QN = 12,5 - x
ΔPMN có PQ là phân giác
⇔ 8,7.(12,5 – x) = x.6,2
⇔ 108,75 – 8,7.x = 6,2.x
⇔ 108,75 = 14,9x hay 14,9.x = 108,75
⇔ x ≈ 7,3.