Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ( -57) + 47 = -10
b) 469 + (-219) = 250
c) 195 + (-200) + 205 = 200
a) (-57) + 47 = -10
b) 469 + (-219) = 250
c) 195 + (-200) + 205 = (-5) + 205
= 200
Ta có \(7^{200}< 7^{205}\Rightarrow7^{200}+1< 7^{205}+1\Rightarrow\frac{7^{200}+1}{7^{202}+1}< \frac{7^{205}+1}{7^{202}+1}\)
vi 7200 + 1 < 7205 + 1 => \(\frac{7^{200}+1}{7^{202}+1}< \frac{7^{205}+1}{7^{202}+1}\)
=> \(A< B\)
Bài tập 3 (Trang 7 / SBT Toán 6 - tập 1 / Chân trời sáng tạo) Cho M là tập hợp các chữ cái tiếng Việt có mặt trong từ "NHA TRANG". Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?
(A) N ∉ M
(B) U ∈ M
(C) T ∈ M
(D) Q ∈ M
L = {n| n = 2k + 1 với k ∈ N }.
a)
+) Với k = 0, ta được: n = 2. 0 + 1 = 1 ∈ L
+) Với k = 1, ta được: n = 2. 1 + 1 = 3 ∈ L
+) Với k = 2, ta được: n = 2. 2 + 1 = 5 ∈ L
+) Với k = 3, ta được: n = 2. 3 + 1 = 7 ∈ L
Do đó bốn số tự nhiên thuộc tập L là: 1; 3; 5; 7
Vậy ta thấy hai số tự nhiên không thuộc tập L là: 0; 2
b)
Nhận thấy các số: 1; 3; 5; 7; ... là các số tự nhiên lẻ.
Tương tự với mọi số tự nhiên k thì ta tìm được các số n thuộc tập hợp L đều là các số tự nhiên lẻ.
Do đó ta viết có thể viết tập hợp L bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng khác như sau:
L = {n ∈ ℕ | n là các số lẻ}.
a) Lần lượt thay k bởi các số 0 ; 1; 2 ;3 } vào biểu thức n = 2k + 1 , ta sẽ tìm được bốn số tự nhiên thuộc tập L là : 0 ; 2 .
b) L = { x l x là số tự nhiên lẻ}
\(A=\frac{199}{200}+\frac{200}{201}+\frac{201}{202}< \frac{199}{200+201+202}+\frac{200}{200+201+202}+\frac{201}{200+201+202}\)
A \(< \frac{199+200+201}{200+201+202}=B\)
\(A< B\)
Ta có: \(A=\frac{199}{200}+\frac{200}{201}+\frac{201}{202}< \frac{199}{200+201+202}+\frac{200}{200+201+202}+\frac{201}{200+201+202}< \)
\(< \frac{199+200+201}{200+201+202}\)
Vậy A < B
ỦNG HỘ TỚ NHA
Giả sử: \(B=\left(-4\right).190.9+12.270.\left(-3\right)+\left(-18\right).2.540\)
\(\Rightarrow B=\left(-36\right).190+\left(-36\right).270+\left(-36\right).540\)
\(\Rightarrow B=-36\left(190+270+540\right)\)
\(\Rightarrow B=-36.1000\)
\(\Rightarrow B=-36000\)
Đề có sai ko zậy bạn
biểu thức ở dưới thì dùng công thức này để tính tổng dãy số:
[(số cuối - số đầu) : khoảng cách giữa hai số + 1] . (số cuối + số đầu)
Sau đó lấy B chia cho biểu thức dưới là ra kết quả thôi.
Chúc bạn học tốt!!!
\(\frac{199}{200}>\frac{199}{200+201+202}\)
\(\frac{200}{201}>\frac{200}{200+201+202}\)
\(\frac{201}{202}>\frac{201}{200+201+202}\)
=>\(A>B\)
Do \(\frac{199}{200}\)> \(\frac{199}{200+201+202}\), \(\frac{200}{201}\)>\(\frac{200}{200+201+202}\),\(\frac{201}{202}\)>\(\frac{201}{200+201+202}\)nên A>B
S = \(\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+\frac{1}{7x9}+...+\frac{1}{17x19}\)
2S = \(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\)\(\frac{1}{17}-\frac{1}{19}\)
2S = \(\frac{1}{3}-\frac{1}{19}\)
2S = \(\frac{16}{57}\)
S = \(\frac{16}{57}\times\frac{1}{2}\)
S = \(\frac{8}{57}\)
\(S=\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+\frac{1}{99}+\frac{1}{143}+\frac{1}{195}+\frac{1}{255}+\frac{1}{323}\)
\(S=\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}+\frac{1}{9\cdot11}+\frac{1}{11\cdot13}+\frac{1}{13\cdot15}+\frac{1}{15\cdot17}+\frac{1}{17\cdot19}\)
\(2S=\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{15\cdot17}+\frac{2}{17\cdot19}\)
\(2S=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{19}\)
\(2S=\frac{1}{3}-\frac{1}{19}\)
\(2S=\frac{19}{57}-\frac{3}{57}\)
\(2S=\frac{16}{57}\)
\(S=\frac{16}{57}:2\)
\(S=\frac{16}{57}\cdot\frac{1}{2}\)
\(S=\frac{8}{57}\)
195 + (-200) + 205 = (195 + 205) + (-200) = 400 + (-200) = 200