K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2017

Thay lần lượt các giá trị x vào đa thức P(x) ta tính được:

P(–1) = (–1)2 – 2(–1) – 8 = 1 + 2 – 8 = –5

P(0) = 02 – 2.0 – 8 = –8

P(4) = 42 – 2.4 – 8 = 16 – 8 – 8 = 0

27 tháng 3 2021

a, Ta có : \(P\left(x\right)=5x^4-3x^2+3x-1-5x^4+4x^2-x-x^2+2\)

\(=2x+1\)

b,*  Thay x = 0 vào biểu thức trên ta có : \(2.0+1=1\)

Vậy nếu x = 0 thì biểu thức nhận giá trị 1 

* Thay x = -1 vào biểu thức trên ta có : \(2\left(-1\right)+1=-2+1=-1\)

Vậy nếu x = -1 thì biểu thức nhận giá trị là -1 

* Thay x = 1/2 vào biểu thức trên ta có : \(2.\frac{1}{2}+1=1+1=2\)

Vậy nếu x = 1/2 thì biểu thức nhận giá trị là 2 

c, Ta có \(P\left(x\right)=0\)hay \(2x+1=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

Ta có \(P\left(x\right)=1\)hay \(2x+1=1\Leftrightarrow x=0\)

17 tháng 12 2016

lop 7 lam gi co nghiem voi da thuc ha ban

18 tháng 12 2016

Đề thi HSG lớp 7 đó bạn

8 tháng 4 2020

chị học nhanh vĩa 

dạy em học với

\(R=3x^2+5\)tại x = -1 ; x = 0 ; x = 3

TH1 : Ta thay đa thức trên có x = -1

\(3.\left(-1\right)^2+5=3.1+5=8\)

TH2 : Ta thay đa thức trên có x = 0 

\(3.0^2+5=3.0.5=0\)

TH3 : Ta thay đa thức trên có x = 3

\(3.3^2+5=3.9+5=27+5=32\)

Ta KL đc : R luôn dương với mọi giá trị x 

20 tháng 3 2017

vì x có số mũ chẵn nên khi thay x = -1 vào bt ,tA có

1+1+...+1=100

20 tháng 3 2017

sai r vì x^2 cách x^4 2 đơn vị mà

nên = 100 là sai

p(0)= 0^2 -2*0 -8

= -8

p(4)= 4^2-2*4-8

=16-8-8

=0

6 tháng 4 2017

Thay x= -1 vào P(x) ta có:

P(x)=(-1)2-2.(-1)-8=1-(-2)-8=3-8=-5

Thay x=0 vào P(x) ta có:

P(x)=02-2.0-8=0-8=-8

Thay x=4 vào P(x) ta có:

P(x)=42-2.4-8=8-8=0

Vậy khi x= -1 thì P(x) = -5 ; x=0 thì P(x)=-8;x=4 thì P(x)=0

5 tháng 11 2017

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

15 tháng 5 2017

a) Thay x = -1 vào đa thức x2+x4+x6+x8+....+x100

ta được : (-1)2+(-1)4+(-1)6+(-1)8+....+(-1)100

= 1 + 1 + 1 + 1 +.....= 1(có 50 số hạng)

= 50 . 1 = 50

Vậy tại x = -1 thì biểu thức trên có giá trị là 50

b) ax2 + bx + c tại x = −1; x = 1 (a, b, c là hằng số)

* Thay x = -1 vào biểu thức ax2+bx+c ta được :

a . (-1)2 + b . (-1) + c = a - b + c

Vậy tại x = -1 thì biểu thức trên có giá trị là a - b + c

* Thay x = 1 vào biểu thức ax2+bx+c ta được :

a . 12 + b . 1 + c = a + b + c

Vậy tại x = 1 thì biểu thức trên có giá trị là a + b + c