K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2018

x3 + 3x2 + 3x + 1

= x3 + 3.x2.1 + 3.x.12 + 13

= (x + 1)3

Tại x = 99, giá trị biểu thức bằng (99 + 1)3 = 1003 = 1000000

20 tháng 4 2017

Bài giải:

a) x2 + 4x + 4 = x2 + 2 . x . 2 + 22 = (x+ 2)2

Với x = 98: (98+ 2)2 =1002 = 10000

b) x3 + 3x2 + 3x + 1 = x3 + 3 . 1 . x2 + 3 . x .12+ 13 = (x + 1)3

Với x = 99: (99+ 1)3 = 1003 = 1000000

15 tháng 5 2017

a). x2+4x+4=(x+2)2 ta thay x=98 vào hằng đẳng thức ta được:(98+2)2=1002=10000

b).x3+3x2+3x+1=(x+1)3 ta thay x=99 vào hđt ta được (99+1)3=1003=1000000

26 tháng 8 2016

a ) \(x^2+4x+4\)

\(=x^2+2.x.2+2^2\)

\(=\left(x+2\right)^2\)

Khi \(x=98\) , ta có : 

\(\left(98+2\right)^2\)

\(=100^2=10000\)

\(x^3+3x^2+3x+1\)

\(=x^3+3.x^2.1+3.x.1^2+1^3\)

\(=\left(x+1\right)^3\)

Khi \(x=99\) , ta có : 

\(\left(99+1\right)^2\)

\(=100^2=10000\)

26 tháng 8 2016

phân tích ra thành 7 hằng đẳng thức đáng nhớ ý 

12 tháng 2 2018

a) - Bạn quy đồng tính giá trị trong ngoặc trước (mẫu chung là 3x(x-1))

- Chia với số ngoài ngoặc rồi rút gọn các thừa số chung của tử và mẫu.

- Lấy kết quả vừa tìm được trừ với số kia (quy đồng nếu không cùng mẫu)

b) Dùng kết quả rút gọn được ở câu a và thay vào x = 6013

12 tháng 2 2018

giải ra luôn đi bn mk lm r mà ra kết quả kiểu j ik

1 tháng 10 2019

A=(2x-1)^3

ta thay x=1/2 vào biểu thức A, có:

A=(2*1/2-1)^3

A=1^3=1

b, (x+1)^3

Ta thay x=99 vào biểu thức trên.

=(99+1)^3

=100^3

=1000000

1 tháng 10 2019

nhầm ở câu kết A là 0^3=0

8 tháng 8 2018

\(A=x^3+3x^2+3x\)

   \(=x^3+3x^2+3x+1-1\)

   \(=\left(x+1\right)^3-1\)

   \(=\left(99+1\right)^3-1\)

   \(=999999\)

8 tháng 8 2018

\(A=x^3+3.x^2+3.x\)

    \(=99^3+3.99^2+3.99\)

\(=99\left(99^2+3.99+3\right)\)

\(=99.111111\)

\(=999999\)

Chúc bạn học tốt!

11 tháng 4 2018
a,(3x-2):4>=(3x+3):6 <=>(18x-12):24>=(12x+12):24 <=>18x-12>=12x+12 <=>6x>=24 <=> 6x:6>=24:6 <=> X>=4 Vậy tập n là {x/x>=4}
5 tháng 6 2020

a) Để giá trị biểu thức 5 – 2x là số dương

<=> 5 – 2x > 0

<=> -2x > -5 ( Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 5 )

\(\Leftrightarrow x< \frac{5}{2}\)( Chia cả 2 vế cho -2 < 0 ; BPT đổi chiều )

Vậy : \(x< \frac{5}{2}\)

b) Để giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị biểu thức 4x - 5 thì:

x + 3 < 4x – 5

<=< x – 4x < -3 – 5 ( chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 4x và 3 )

<=> -3x < -8

\(\Leftrightarrow x>\frac{8}{3}\)( Chia cả hai vế cho -3 < 0, BPT đổi chiều).

Vậy : \(x>\frac{8}{3}\)

c) Để giá trị của biểu thức 2x +1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3 thì:

2x + 1 ≥ x + 3

<=> 2x – x ≥ 3 – 1 (chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 1 và x).

<=> x ≥ 2.

Vậy x ≥ 2.

d) Để giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x - 2)2 thì:

x2 + 1 ≤ (x – 2)2

<=> x2 + 1 ≤ x2 – 4x + 4

<=> x2 – x2 + 4x ≤ 4 – 1 ( chuyển vế và đổi dấu hạng tử 1; x2 và – 4x).

<=> 4x ≤ 3

 \(\Leftrightarrow x\le\frac{3}{4}\)( Chia cả 2 vế cho 4 > 0 )

Vậy : \(x\le\frac{3}{4}\)

29 tháng 4 2017

a ) Gọi \(A=\dfrac{3x^2-x}{9x^2-6x+1}\)

Ta có : \(A=\dfrac{x\left(3x-1\right)}{\left(3x\right)^2-2.3x.1+1}=\dfrac{x\left(3x-1\right)}{\left(3x-1\right)^2}=\dfrac{x}{3x-1}\)

Thay x = - 8 và biểu thức A ta được :

\(A=\dfrac{-8}{3.\left(-8\right)-1}=\dfrac{8}{25}\)

Vậy giá trị của biểu thức A là \(\dfrac{8}{25}\) tại x = - 8

b ) Gọi \(B=\dfrac{x^2+3x+2}{x^3+2x^2-x-2}\)

Ta có \(B=\dfrac{\left(x^2+x\right)+\left(2x+2\right)}{x^2\left(x+2\right)-\left(x+2\right)}=\dfrac{x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)}{\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{x-1}\)

Thay x = 1000001 và biểu thức B ta được :

\(B=\dfrac{1}{1000001-1}=\dfrac{1}{100000}\)

Vậy giá trị của biểu thức B là \(\dfrac{1}{1000000}\) tại x = 1000001

29 tháng 6 2017

Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

6 tháng 6 2017

\(a,x^2-y^2=\left(x+y\right)\left(x-y\right)=\left(87+13\right)\left(87-13\right)=100.74=7400\)\(b,x^3-3x^2+3x-1=\left(x-1\right)^3=\left(101-1\right)^3=100^3=1000000\)c,\(x^3+9x^2+27x+27=\left(x+3\right)^3=\left(97+3\right)^3=1000000\)

11 tháng 6 2017

a) x2 - y2 = (x+y)(x-y)

Thay x=87; y=13 có:

(87+13)(87-13) = 100.74 = 7400

b)x3-3x2+3x-1 = x3 - 3x2.1+ 3x .12 -13 = (x-1)3

Thay x=101 có:

(101-1)3 =1003 =1000000

c)x3+9x2+27x+27= x3 +3x2.1+3x.12+33= (x+3)3

Thay x=97 có:

(97+3)3= 1003=1000000

4 tháng 10 2016

a) \(x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)

\(A=x^3-3x^2+3x-1=\left(x-1\right)^3\)

Với x=2 thì: \(A=\left(2-1\right)^3=1\)

Với x=-2 thì \(A=\left(-2-1\right)^3=-3^3=-27\)

b) \(x^2+5x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-6\end{cases}}\)

\(B=x^3-3x^2+3x-1=\left(x-1\right)^3\)

Với x=1 thì \(A=\left(1-1\right)^3=0\)

Với x=-6 thì \(A=\left(-6-1\right)^3=-7^3=-343\)

5 tháng 10 2016

\(\text{⇔(x−1)(x+6)=0}\)chỗ đó s ra thế bn ?? mìh chưa hiểu