Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình chóp tứ giác đều, cạnh đáy bằng 20cm, chiều cao hình chóp bằng 7cm
Tương tự hình vẽ câu a ta có MA Δ BC
Vì AO là đường cao của hình chóp nên ΔAOM vuông tại O.
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AOM, ta có:
A M 2 = O A 2 + O M 2 = 49 + 100 = 149
Suy ra: AM = 149 cm
Ta có: S x q =20.2. 149 =40 149 ( c m 2 )
S đ á y = 20.20= 400( c m 2 )
Vậy S T P = S x q + S đ á y = 40 149 +400 ≈ 888,3( c m 2 )
Lời giải:
a. Diện tích đáy: $5.5=25$ (cm2)
Chiều cao mỗi hình mặt bên: $\sqrt{6^2+(5:2)^2}=6,5$ (cm)
Diện tích mỗi mặt bên: $6,5.5:2=16,25$ (cm2)
Diện tích toàn phần: $25+16,25=41,25$ (cm2)
b. Thể tích: $\frac{1}{3}.6.25=50$ (cm3)
Hình chóp tứ giác đều cạnh đáy bằng 6cm, chiều cao hình chóp bằng 5cm.
Tương tự hình vẽ câu a ta có MA Δ BC.
Vì AO là đường cao của hình chóp nên △ AOM vuông tại O.
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AOM, ta có:
A M 2 = O A 2 + O M 2 = 25 + 9 = 34
Suy ra: AM = 34 cm
Ta có: S x q =6.2. 34 =12 34 ( c m 2 )
S đ á y = 6.6 = 36 ( c m 2 )
Vậy S T P = S x q + S đ á y = 12 34 +36 ≈ 106 ( c m 2 )
a)Ta có E là trung điểm của CM (gt)
F là trung điểm của CB (gt)
\(\Rightarrow\) EF là đường trung bình của (định nghĩa đường trung bình của tam giác)
\(\Rightarrow\) EF//MB (tính chất đường trung bình của tam giác)
hay EF//AB
lại có K là trung điểm của AD (gt)
F là trung điểm của CB (gt)
\(\Rightarrow\) KF là đường trung bình của (...)
\(\Rightarrow\) KF//AM (t/c ...)
hay KF//AB
nên EF//KF (vì cùng // với AB)
\(\Rightarrow\) tứ giác EFFIK là hình thang (Định nghĩa hình thang)
Gọi N là trung điểm của AM, nối KM
Ta có N là trung điểm của AM (cách dựng)
K là trung điểm của AD (gt)
\(\Rightarrow\) NK là đường trung bình của
nên NK//DM (t/c....)
mà EN là đường trung bình của (E,I là trung điểm của MC,AM)
\(\Rightarrow\) EI//AC (t/c...)
lại có và là những tam giác đều (gt)
\(\Rightarrow\)
\(\Rightarrow\) AC//DM
tức là NK//EN (cùng //AC//DM)
do đó 3 điểm E,K,N thẳng hàng (theo tiên đề Ơ-clit)
(2góc đồng vị của AC//EN)
(2 góc đồng vị của KF//AM)
nên
C/m tương tự, lấy P là trung điểm của BM ta cũng được
Hình thang EFIK có
Vậy EFIK là hình thang cân (dấu hiệu nhận biết)
b) Ta có EFIK là hình thang cân (kq câu a)
\Rightarrow EI=KF (tính chất 2 đường chéo trong hình thang cân)
E là trung điểm của CM, I là trung điểm của DM (gt)
\(\Rightarrow\) EI là đường trung bình của tam giác CMD
\(\Rightarrow\) EI=
Vậy KF=
Hình chóp tứ giác đều, cạnh đáy bằng 1m, chiếu cao hình chóp bằng 0,5m.
Tương tự hình vẽ câu a ta có AM Δ BC.
Vì AO là đường cao của hình chóp nên ΔAOM vuông tại O.
Áp dụng định li Pi-ta-go vào tam giác vuông AOM,ta có:
A M 2 = O A 2 + O M 2 = 0 , 5 2 + 0 , 5 2 = 0 , 5
Suy ra: AM = 0,5 cm
Ta có: S x q =1.2. 0 , 5 =2 0 , 5 ( m 2 )
S đ á y = 1.1=1( m 2 )
Vậy S T P = S x q + S đ á y = 2 0 , 5 + 1 ≈ 2,4( m 2 )