Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) {a}, {b}, Ø, A.
b) {0}, {1}, {2}, {0, 1}, {0, 2}, {1, 2}, Ø, B.
Ghi chú: Tập hợp Ø là tập hợp con của tập hợp bất kì. Mỗi một tập hợp là tập hợp con của chính nó
a) Taaph ợp con của tập hợp A là:
{a};{b};{a;b}; \(\varnothing\)
b) Tập hợp con của tập hợp B là
{0};{1};{2};{0;1};{0;2};{1;2};{0;1;2}; \(\varnothing\)
Chúc bạn học tốt!!!!
1. a) Tập hợp con của A: {a} và \(\varnothing\)
b) Tập hợp con của B: {a}; {b}; {a;b} và \(\varnothing\)
c) Tập hợp con: \(\varnothing\)
2. a) A có 1 phần tử thì A sẽ có: 21=2 (tập hợp con)
b) A có 2 phần tử thì A sẽ có: 22=4 (tập hợp con)
c) A có 3 phần tử thì A sẽ có: 23=8 (tập hợp con)
*Cách tính số tập hợp con: Nếu tập hợp A có n phần tử thì A sẽ có 2n tập hợp con.
a/ \(\left\{a\right\};\left\{b\right\};\left\{a;b\right\};\varnothing\)
b/ \(\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\};\varnothing\)
c/ \(\left\{0\right\};\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{0;1\right\};\left\{0;2\right\};\left\{0;3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{0;1;2\right\};\left\{1;2;3\right\};\left\{0;2;3\right\};\left\{0;1;3\right\};\left\{0;1;2;3\right\};\varnothing\)
d/ \(\left\{1\right\};\left\{-2\right\};\left\{1;-2\right\};\varnothing\)
TH1: m + 1 = 0 <=> m = -1 thay vào bpt ta có: 4 > 0 với mọi số thực x
=> m = - 1 thỏa mãn
TH2: m \(\ne\)-1
bpt có tập nghiệm S = R
<=> \(\hept{\begin{cases}\Delta'\le0\\m+1>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m+1\right)^2-4\left(m+1\right)\le0\\m>-1\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}\left(m+1\right)\left(m-3\right)\le0\\m>-1\end{cases}}\Leftrightarrow-1< m\le3\)
Kết hợp 2 TH: ta có: \(-1\le m\le3\) thì bpt có tập nghiệm: S = R
Đặt ( m + 1 ).x2 - 2. ( m-1 ) .x + 4 \(\ge\)0 ( 1 )
+) TH1 : m+ 1 = 0 <=> m =-1 .Bất phương trình ( 1 ) trở thành 4 \(\ge\)0 \(\forall x\inℝ\)( luôn đúng ) ( *)
+) TH2 : m + 1 \(\ne\)0 <=> m \(\ne\)-1 .Bất phương trình ( 1 ) có tập nghiệm \(S=ℝ\)
<=> \(\hept{\begin{cases}a>0\\\Delta'\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m+1>0\\\Delta'=m^2-2m-3\le0\end{cases}\Leftrightarrow}-1< m\le3\left(^∗^∗\right)}\)
Từ ( *) và ( **) ta suy ra : \(-1\le m\le3\)
B = {0; 1; 2} có các tập con: ∅; {0}; {1} ; {2} ; {0, 1} ; {0, 2} ; {1, 2} ; {0; 1; 2}.